intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Luật Tố tụng Hình sự: Bài 6 - ThS. Võ Thị Kim Oanh

Chia sẻ: Na Na | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:54

327
lượt xem
122
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Luật Tố tụng Hình sự: Bài 6 - Điều tra vụ án hình sự trình bày các nội dung cụ thể như khái niệm, nhiệm vụ của giai đoạn điều tra vụ án hình sự, thẩm quyền điều tra vụ án hình sự, những quy định chung về điều tra vụ án hình sự, các hoạt động điều tra và quyết định việc truy tố.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Luật Tố tụng Hình sự: Bài 6 - ThS. Võ Thị Kim Oanh

  1. ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ
  2. I. KHÁI NIỆM, NHIỆM VỤ CỦA GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA VAHS 1. Khái niệm: Điều tra là một giai đoạn của quá trình TTHS, trong đó các cơ quan có thẩm quyền áp dụng các biện pháp do pháp luật TTHS quy định để xác định tội phạm và người thực hiện hành vi phạm tội làm cơ sở cho việc xét xử của Tòa án
  3. 2. Nhiệm vụ: Nhiệm vụ của giai đoạn điều tra Làm sáng tỏ Xác những NN và định Xác định ĐK phạm tội, tội mức độ từ đó kiến phạm thiệt hại nghị với các và do hành cơ quan, tổ người vi phạm chức hữu thực tội gây ra quan áp dụng hiện các biện pháp hành vi khắc phục và phạm phòng ngừa tội
  4. II. THẨM QUYỀN ĐIỀU TRA VAHS 1. Khái niệm: Thẩm quyền điều tra VAHS là tổng hợp các dấu hiệu của một VAHS mà dựa vào nó cho phép xác định CQĐT này hay CQĐT khác được quyền điều tra vụ án đó
  5.  Lưu ý: Thẩm quyền điều tra một VAHS cụ thể được xác định dựa vào 3 tiêu chí sau: a) Theo sự việc: CQĐT cấp huyện, CQĐT quân sự khu vực điều tra những VAHS về những tội phạm thuộc thẩm quyền xét xử của TAND cấp huyện, TAQS khu vực. CQĐT cấp tỉnh, CQĐT quân sự cấp quân khu điều tra những VAHS về những tội phạm thuộc thẩm quyền xét xử của TAND cấp tỉnh, TAQS cấp quân khu hoặc những VA thuộc thẩm quyền điều tra của CQĐT cấp dưới nhưng xét thấy cần trực tiếp điều tra. CQĐT cấp trung ương điều tra những VAHS về những tội phạm đặc biệt nghiêm trọng, phức tạp thuộc thẩm quyền điều tra của CQĐT cấp tỉnh, CQĐT quân sự cấp quân khu nhưng xét thấy cần trực tiếp điều tra.
  6. b) Theo lãnh thổ: CQĐT có thẩm quyền điều tra những VAHS mà tội phạm xảy ra trên địa phận của mình. Trong trường hợp không xác định được địa điểm xảy ra tội phạm thì việc điều tra thuộc thẩm quyền của CQĐT nơi phát hiện tội phạm, nơi bị can cư trú hoặc bị bắt. c) Theo đối tượng: Là sự phân định thẩm quyền điều tra giữa những cơ quan có thẩm quyền trong CAND với những cơ quan có thẩm quyền trong QĐND; giữa CQĐT của VKSNDTC với CQĐT của VKSQSTW, căn cứ vào đối tượng của tội phạm.
  7. 2. CQĐT và thẩm quyền điều tra VAHS: a. CQĐT trong CAND: (k1 Đ.110 BLTTHS, Đ.11, 12 PLTCĐTHS) ĐT tất cả các tội phạm, trừ những tội phạm thuộc thẩm quy ền điều tra của CQĐT trong QĐND và CQĐT của VKSNDTC, cụ thể như sau: CQĐT thuộc lực CQĐT thuộc lực lượng CSND lượng ANND ĐT các VAHS về những TP ĐT các VAHS về những TP quy định từ Chương 12 đến quy định tại Chương 11, Chương 22 BLHS trừ các TP Chương 24 và các TP quy thuộc thẩm quyền điều tra định tại các Điều: 180, 181, của CQĐT trong CAND. 221, 222, 223, 230, 231, 232, 236, 263, 264, 274 và 275 BLHS (13 Điều).
  8. b. CQĐT trong QĐND: (k2 Đ.110 BLTTHS, Đ.15, 16 PLTCĐTHS) Điều tra các tội phạm thuộc thẩm quyền xét xử của TAQS, cụ thể như sau: CQĐT CQĐT HSQĐ ANQĐ Điều tra các VAHS về Điều tra các VAHS về những tội phạm quy định những tội phạm quy định từ Chương 12 đến Chương tại Chương 11 và Chương 23 BLHS năm 1999, trừ các 24 BLHS năm 1999. tội phạm thuộc thẩm quyền điều tra của CQĐT VKSQSTW.
  9. c. CQĐT của VKS: (k3 Đ. 110 BLTTHS, Đ. 18 PLTCĐTHS) CQĐT của VKS CQĐT của CQĐT của VKSNDTC VKSQSTW Điều tra một số loại tội Điều tra một số loại tội xâm phạm hoạt động tư xâm phạm hoạt động tư pháp mà người phạm tội là pháp mà người phạm tội là cán bộ thuộc các cơ quan cán bộ thuộc các cơ quan tư pháp khi các tội phạm tư pháp khi các tội phạm đó thuộc thẩm quyền xét đó thuộc thẩm quyền xét xử của TAND. xử của TAQS.
  10. d. Các cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra: (Điều 111 BLTTHS) Thẩm quyền ĐT VAHS của các cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra tương tự như thẩm quyền KTVAHS của các cơ quan này, cụ thể được quy định tại các điều luật sau: BĐBP Hải Kiểm Lực lượng Các CQ khác của quan lâm Cảnh sát biển CAND, QĐND được giao NV tiến hành một số hoạt động ĐT Khoản 1 Khoản 1 Khoản 1 Khoản 1 Đ. 19 PL Đ. 20 PL Đ. 21 PL Đ. 22 PL Khoản 1 TCĐTHS TCĐTHS TCĐTHS TCĐTHS Đ. 23, 24, 25 PLTCĐTHS
  11. III. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ ĐIỀU TRA VAHS 1. Nhập hoặc tách vụ án, ủy thác điều tra: a. Nhập vụ án để điều tra: (khoản 1 Đ.117 BLTTHS) Là việc CQĐT nhập để tiến hành điều tra trong cùng một vụ án những trường hợp bị can phạm nhiều tội, nhiều bị can cùng tham gia một tội phạm hoặc cùng với bị can còn có những người khác che giấu tội phạm hoặc không tố giác tội phạm theo quy định tại Điều 313 và Điều 314 BLHS năm 1999
  12. b. Tách vụ án để điều tra: (khoản 2 Đ. 117 BLTTHS) Là việc CQĐT tách các tội phạm hoặc các bị can trong cùng một vụ án thành những vụ án riêng lẻ để điều tra trong trường hợp không thể hoàn thành sớm việc điều tra đối với tất cả các tội phạm hoặc các bị can đó. Tuy nhiên chỉ được tách vụ án để điều tra nếu việc tách đó không ảnh hưởng đến việc xác định sự thật khách quan và toàn diện của vụ án.
  13. c. Ủy thác điều tra: (Đ. 118 BLTTHS) Là việc CQĐT này ủy thác cho CQĐT khác tiến hành một số hoạt động điều tra khi cần thiết. CQĐT được ủy thác có trách Việc ủy thác nhiệm thực hiện đầy đủ những điều tra chỉ việc được ủy thác theo thời hạn được tiến hành mà CQĐT ủy thác yêu cầu. Trong giữa những trường hợp CQĐT được ủy thác CQĐT với không thể thực hiện được một nhau. phần hoặc toàn bộ việc ủy thác thì phải báo ngay bằng văn bản cho cơ quan đã ủy thác biết.
  14. 2. Thời hạn điều tra: (Đ. 119 BLTTHS) Ít Nghieâm Raát Ñaëc Caùc toäi xaâm Toäi nghieâm troïng nghieâm bieät phaïm ANQG troïng troïng nghieâm Raát NT Ñaëc phaïm troïng bieät NT Thôøi haïn Thoâng
  15. 3. Thời hạn tạm giam để điều tra: (Đ. 120 BLTTHS) Ít Nghieâm Raát Ñaëc Caùc toäi xaâm Toäi nghieâm troïng nhieâm bieät phaïm ANQG troïng troïng nghieâm Raát Ñaëc phaïm troïng nghieâm bieät troïng nghieâm Thôøi troïng haïn Thoâng
  16. 4. Thời hạn phục hồi ĐT, ĐT bổ sung, ĐT lại: (Đ. 121 BLTTHS) Phuïc hoài ÑT ÑT boå sung Caùc Ít Nghieâm Ñaëc bieät VKS Toøa aùn nghieâm troïng, nghieâm ÑT laïi troïng raát troïng nghieâm tröôøn troïng g hôïp Thôøi haïn Thoân
  17. 5. Nhiệm vụ, quyền hạn của VKS trong giai đoạn điều tra: Nhiệm vụ, quyền hạn của VKS trong giai đoạn điều tra Khi thực hành quyền Khi kiểm sát điều tra công tố (Điều 113 BLTTHS) (Điều 112 BLTTHS)
  18. 6. Trách nhiệm của CQĐT trong việc thực hiện các yêu cầu và quyết định của VKS: (Đ. 114 BLTTHS) Trách nhiệm của CQĐT Thực hiện các yêu cầu Đối với những yêu cầu và và quyết định của VKS quyết định quy định tại các điểm 4, 5, 6 Đ. 112 BLTTHS, nếu không nhất trí vẫn phải chấp hành nhưng có quyền kiến nghị với VKS cấp trên trực tiếp
  19. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG ĐIỀU TRA 1. Khởi tố bị can và hỏi cung bị can: a. Khởi tố bị can: (Đ. 126, 127, 128 BLTTHS)  Khái niệm: Khởi tố bị can là quyết định TTHS của cơ quan có thẩm quyền sau khi xác định một người đã thực hiện hành vi phạm tội.
  20.  Thủ tục: 24 giờ 3 ngày Phê chuẩn CQ có thẩm VKS quyền ra QĐ KTBC cùng cấp Hủy bỏ QĐ KTBC Người Người bị khởi bị khởi tố tố
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2