intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Lý luận học cổ truyền - Chương 6: Bát cương-bát pháp

Chia sẻ: Caphesuadathemmatong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:45

23
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Lý luận học cổ truyền - Chương 6: Bát cương-bát pháp, cung cấp cho người học những kiến thức như:Trình bày được hai cương Biểu – Lý; Trình bày được hai cương Hàn – Nhiệt; Trình bày được hai cương Hư – Thực. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Lý luận học cổ truyền - Chương 6: Bát cương-bát pháp

  1. VIỆ N SIAMB TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG Y HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM LÝ LUẬN Y HỌC CỔ TRUYỀN BÁT CƯƠNG–BÁT PHÁP
  2. BÁT CƯƠNG
  3. MỤC TIÊU HỌC TẬP Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng 1 Trình bày được hai cương Biểu – Lý.. 2 Trình bày được hai cương Hàn – Nhiệt. 3 Trình bày được hai cương Hư – Thực. 3
  4. ĐẠI CƯƠNG: - Bát cương gồm bốn cặp phạm trù cơ bản: Biểu - lý Hàn - Nhiệt Hư - Thực Âm - Dương.
  5. BIỂU - LÝ
  6. BIỂU CHỨNG: - Chỉ tình trạng bệnh còn ở phần ngòai cơ thể . - Bệnh thuộc Kinh lạc, da, cân, xương khớp. - Bệnh nhiễm khuẩn giai đoạn đầu. - Triệu chứng : + Biểu hàn : Sợ gió, lạnh, sốt nhẹ, mạch phù + Biểu nhiệt: Sốt nhiều, sợ nóng, rêu lưỡi vàng, mạch phù sác
  7. LÝ CHỨNG: - Bệnh đã vào sâu trong cơ thể . - Bệnh thuộccác phủ tạng huyết dịch ( các bệnh nội thương) như cao huyết áp, viêm dạ dày, tâm thần… - Nếu bệnh nhiễm khuẩn thì ở giai đoạn toàn phát có rối loạn chức năng như mất nước, nhiễm độc TK, tinh thần…
  8. LÝ CHỨNG: Lý hàn : Sợ lạnh, thích nóng ấm, miệng nhạt, không khát, sắc mặt xanh, chân tay lạnh, lưỡi nhạt, mạch trì . Lý nhiệt : Sốt cao khát nước bứt rứt, táo bón, tiểu vàng, lưỡi đỏ, Mạch trầm sác. Lý hư :Người mệt mỏi, ăn uống kém, giọng nhỏ yếu, hồi hộp…lưỡi bệu, mạch trầm Lý thực : Đầy bụng, ấn đau, táo bón, hoặc sốt cao mê sảng, phát cuồng… Chứng bán biểu bán lý : Là tình trạng sốt và lạnh xen kẽ, miệng đắng, ngực sườn đau tức, đau đầu chóng mặt, rêu lưỡi vàng, mạch huyền.
  9. HÀN – NHIỆT:
  10. HÀN CHỨNG: - Nguyên nhân: nhiễm hàn tà hay do dương hư. - Triệu chứng : Sợ lạnh, thích nóng ấm, miệng nhạt, không khát, sắc mặt xanh, chân tay lạnh, tiêu lỏng, tiểu trong, dài, lưỡi bệu, mạch trầm trì .
  11. NHIỆT CHỨNG: - Biểu hiện : Sốt, thích mát, sợ nóng, mặt đỏ, tay chân nóng, tiểu tiện ít, đỏ.Rêu lưỡi vàng, Mạch sác .
  12. HƯ– THỰC:
  13. HƯ CHỨNG: - Triệu chứng: Mệt mỏi.lười vận động, tinh thần ủ rũ, ít nói, tiếng nói nhỏ, thở ngắn, ra nhiều mồ hôi, sắc mặt xanh .Lưỡi nhợt bệu, mạch nhỏ yếu. - Thường gặp tình trạng chính khí suy yếu ( sức đề kháng giảm ).
  14. THỰC CHỨNG: - Triệu chứng: Thể trạng tốt, tinh thần lanh lợi, nói to, thở thô, sốt cao, mặt đỏ, đau, cự án, hồi hộp, bứt rứt, ngực bụng đầy tức .Rêu lưỡi vàng, mạch có lực. - Thường gặp trong tình trạng bệnh cấp tính, hội chứng đàm ẩm, khí trệ huyết ứ, thực tích, trùng tích.
  15. BÁT PHÁP
  16. MỤC TIÊU HỌC TẬP Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng 1 Trình bày được 8 phương pháp điều trị. 2 Trình bày được cách kê đơn. 16
  17. NGUYÊN TẮC o Phòng bệnh khi bệnh chưa phát. o Phòng bệnh khi đã chữa bệnh. o Chữa bệnh phải chữa gốc. o Bệnh cấp thì chữa tiêu. o Bệnh hư thì bổ, bệnh thực thì tả.
  18. NGUYÊN TẮC o Bệnh HÀN dùng thuốc NHIỆT o Bệnh NHIỆT dùng thuốc HÀN o Chữa bệnh hợp thời tiết, vùng. o Theo quy luật Ngũ hành: " Hư bổ mẫu, Thực tả tử"
  19. CÁC PHƯƠNG PHÁP
  20. HÃN PHÁP  Là phương pháp dùng các vị thuốc ra mồ hôi để đẩy những tác nhân gây bệnh ra bên ngòai cơ thể.  Tà khí: ở phần biểu.  Thuốc: cay, mát, ấm (Quế chi, Can khương, Cát căn, bạc hà).  Châm cứu: Phong trì, Hợp cốc, Thái uyên, Khúc trì, Ngoại quan…
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2