intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Lý luận pháp luật: Bài 6 - TS. Vũ Phương Đông

Chia sẻ: Nguyễn Hoàng Minh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:20

42
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Bài giảng Lý luận pháp luật - Bài 6: Pháp luật về giải thể và phá sản doanh nghiệp" tìm hiểu pháp luật về giải thể; pháp luật về phá sản. Để nắm chi tiết hơn nội dung kiến thức, mời các bạn cùng tham khảo bài giảng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Lý luận pháp luật: Bài 6 - TS. Vũ Phương Đông

  1. BÀI 6 PHÁP LUẬT VỀ GIẢI THỂ VÀ PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP TS. Vũ Phương Đông Giảng viên trường Đại học Luật Hà Nội 1
  2. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Chỉ ra được các quy định về: 04 trường hợp giải thể doanh nghiệp theo quy định của pháp luật. 2 Khái quát thủ tục giải thể doanh nghiệp trong trường hợp giải thể tự nguyện hoặc giải thể bắt buộc. 3 Cho ví dụ về phá sản, về khái niệm “Doanh nghiệp mất khả năng thanh toán”. 4 Xác định bản chất của thủ tục phá sản và khái quát thủ tục phá sản. 2
  3. CẤU TRÚC NỘI DUNG 6.1 Pháp luật về giải thể doanh nghiệp Pháp luật về phá sản 6.2 3
  4. 6.1. PHÁP LUẬT VỀ GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP 6.1.1. Các trường hợp giải thể 6.1.2. Thủ tục giải thể doanh nghiệp doanh nghiệp 4
  5. 6.1.1. CÁC TRƯỜNG HỢP GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP TRƯỜNG HỢP 2 TRƯỜNG HỢP 1 Theo quyết định của chủ doanh nghiệp đối với doanh nghiệp tư nhân, của tất cả thành viên Kết thúc thời hạn hợp danh đối với công ty hợp danh, của hoạt động đã ghi trong Hội đồng thành viên, chủ sở hữu công ty đối với Điều lệ công ty mà không công ty trách nhiệm hữu hạn, của Đại hội đồng có quyết định gia hạn. cổ đông đối với công ty cổ phần. TRƯỜNG HỢP 3 TRƯỜNG HỢP 4 Công ty không còn đủ số lượng thành viên tối thiểu theo quy định của Luật Doanh nghiệp 2014 Bị thu hồi Giấy chứng nhận trong thời hạn 06 tháng liên tục mà không làm thủ đăng ký doanh nghiệp. tục chuyển đổi loại hình doanh nghiệp. 5
  6. 6.1.2. THỦ TỤC GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP (Trong trường hợp 1, trường hợp 2, trường hợp 3) Thông qua quyết định giải thể doanh nghiệp. BƯỚC 1 Tổ chức thanh lý tài sản doanh nghiệp (doanh nghiệp tự thực hiện). Doanh nghiệp chỉ được giải thể khi thanh toán được hết các BƯỚC 2 khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp. BƯỚC 3 Gửi quyết định giải thể và biên bản họp. 6
  7. 6.1.2. THỦ TỤC GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP (tiếp theo) (Trong trường hợp 4) Cơ quan đăng ký kinh doanh thông báo tình trạng BƯỚC 1 doanh nghiệp đang làm thủ tục giải thể. BƯỚC 2 Doanh nghiệp tổ chức cuộc họp giải thể. Doanh nghiệp tổ chức thanh lý tài sản BƯỚC 3 doanh nghiệp. 7
  8. 6.2. PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN 6.2.3. 6.2.1. Thủ tục phá sản - Thủ tục Khái niệm đòi nợ và thanh lý nợ về phá sản đặc biệt 6.2.2. 6.2.4. Thủ tục phá sản - Thủ tục Trình tự giải quyết yêu cầu phục hồi doanh nghiệp phá sản doanh nghiệp đặc biệt 8
  9. 6.2.1. KHÁI NIỆM VỀ PHÁ SẢN Phá sản luôn là một hiện tượng tất yếu trong nền kinh tế thị trường – nó hiện hữu như là một sản phẩm của quá trình cạnh tranh, chọn lọc và đào thải tự nhiên của nền kinh tế thị trường. Khái niệm “Doanh nghiệp mất khả năng thanh toán”. 9
  10. 6.2.2. THỦ TỤC PHÁ SẢN - THỦ TỤC PHỤC HỒI DOANH NGHIỆP ĐẶC BIỆT • Chủ thể ra quyết định. • Thông qua phương án phục hồi. • Hậu quả sau khi tiến hành phục hồi doanh nghiệp. 10
  11. 6.2.3. THỦ TỤC PHÁ SẢN - THỦ TỤC PHỤC ĐÒI NỢ VÀ THANH LÝ NỢ ĐẶC BIỆT • Việc đòi nợ mang tính tập thể; • Tiến hành thông qua Tòa án và một chủ thể trung gian được Tòa án chỉ: Quản tài viên hoặc doanh nghiệp quản lý và thanh lý tài sản; • Trên cơ sở tài sản còn lại của doanh nghiệp; • Chỉ tiến hành khi có quyết định của Tòa án. 11
  12. 6.2.4. TRÌNH TỰ GIẢI QUYẾT YÊU CẦU PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP Chủ thể nộp đơn: là chủ thể có quyền và nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản. • Chủ nợ: Chủ nợ không có bảo đảm, chủ nợ có bảo đảm một phần; • Người lao động, đại diện công đoàn; • Doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán: nghĩa vụ nộp đơn; • Cổ đông (nhóm cổ đông) trong công ty cổ phần: Sở hữu từ 20% cổ phần phổ thông trong thời hạn liên tục 6 tháng; • Thành viên hợp tác xã. 12
  13. 6.2.4. TRÌNH TỰ GIẢI QUYẾT YÊU CẦU PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP (tiếp theo) Thẩm quyền giải quyết của Tòa án • Tòa án nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; • Tòa án nhân dân cấp huyện. 13
  14. 6.2.4. TRÌNH TỰ GIẢI QUYẾT YÊU CẦU PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP (tiếp theo) Chủ thể có quyền và nghĩa vụ Nộp đơn Toàn án nhân dân nộp đơn yêu cầu mở thủ tục có thẩm quyền phá sản 14
  15. 6.2.4. TRÌNH TỰ GIẢI QUYẾT YÊU CẦU PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP (tiếp theo) Chuyển đơn yêu cầu cho Tòa án khác Thụ lý đơn yêu Toàn án nhân dân Thụ lý đơn yêu cầu cầu mở thủ tục có thẩm quyền mở thủ tục phá sản phá sản Trả lại đơn yêu cầu Tuyên bố phá sản mở thủ tục phá sản 15
  16. 6.2.4. TRÌNH TỰ GIẢI QUYẾT YÊU CẦU PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP (tiếp theo) Quyết định mở thủ tục phá sản Chỉ định Quản tài viên hoặc doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản. Thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Quyết định không mở thủ tục phá sản. 16
  17. 6.2.4. TRÌNH TỰ GIẢI QUYẾT YÊU CẦU PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP (tiếp theo) Hội nghị chủ nợ Quyết định mở Các biện pháp thủ tục phá sản tài chính cần thiết Không tiến hành Hội nghị chủ nợ 17
  18. 6.2.4. TRÌNH TỰ GIẢI QUYẾT YÊU CẦU PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP (tiếp theo) Đình chỉ tiến hành thủ tục phá sản Thực hiện hoạt động Có phục hồi hoạt động Nghị quyết sản xuất kinh doanh Hội nghị chủ nợ Không có Tuyên bố phá sản Nghị quyết doanh nghiệp Thủ tục thanh lý nợ 18
  19. 6.2.4. TRÌNH TỰ GIẢI QUYẾT YÊU CẦU PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP (tiếp theo) Đình chỉ thủ tục phục hồi Thành Doanh nghiệp không mất khả năng thanh toán. Nghị quyết Thực hiện hoạt động phục hồi hoạt động Hội nghị chủ nợ sản xuất kinh doanh Không thành Đình chỉ thủ tục phục hồi Thủ tục thanh lý nợ Tuyên bố phá sản doanh nghiệp. 19
  20. TỔNG KẾT CUỐI BÀI Những nội dung đã nghiên cứu Pháp luật về giải thể doanh nghiệp. Pháp luật về phá sản. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2