intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Lý thuyết điều khiển tự động 2: Chương 4 và 5 - Đỗ Quang Thông

Chia sẻ: Nhat Nhat | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:19

39
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng nắm kiến thức trong chương này thông qua việc tìm hiểu các nội dung sau: Khái niệm về tính ổn định của hệ thống điều khiển tự động phi tuyến, tiêu chuẩn ổn định lyapunốp, tiêu chuẩn ổn định tuyệt đối pôpôp, đánh giá chất lượng của hệ thống điều khiển tự động phi tuyến,...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Lý thuyết điều khiển tự động 2: Chương 4 và 5 - Đỗ Quang Thông

Chương 4<br /> TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN<br /> TỰ ĐỘNG PHI TUYẾN<br /> 4.1. KHÁI NIỆM VỀ TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA HỆ<br /> THỐNG ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG PHI TUYẾN<br /> Nếu trạng thái của HTĐKTĐ phi tuyến được mô<br /> tả bằng bằng hệ n phương trình vi phân:<br /> <br /> y& i = f i ( y1, y 2 ,... y n , t ) ; i<br /> <br /> =1 ÷ n<br /> <br /> (4.1)<br /> <br /> trong đó tham số t chỉ ra rằng tác động bên ngoài<br /> của HT thay đổi theo thời gian, thì nghiệm của<br /> nó hoàn toàn được xác định bằng điều kiện ban<br /> <br /> đầu yi0. Nghiệm này được gọi là chuyển động<br /> “không bị nhiễu loạn”. Sự thay đổi ĐKBĐ đi một<br /> giá trị ∆yi0 dẫn đến sự thay đổi nghiệm. Sai lệch<br /> của nghiệm đó so với nghiệm không nhiễu loạn<br /> gọi là chuyển động nhiễu loạn.<br /> Hệ phương trình (4.1) khi tính đến sự thay đổi<br /> ĐKBĐ có dạng:<br /> <br /> y& i + ∆y& i = f i ( y1 + ∆y1, y 2 + ∆y 2 ,... y n + ∆y n , t ) .<br /> Có thể biến đổi hệ phương trình trên về dạng:<br /> <br /> ∆y& i = F i (∆y1, ∆y 2 ,... ∆y n , t ) .<br /> <br /> (4.2)<br /> <br /> Xét quỹ đạo pha của HT khi không có tác động<br /> n<br /> 2<br /> 2<br /> bên ngoài: R = ∑ ∆y i<br /> i =1<br /> <br /> n<br /> <br /> ∆y2<br /> Tại thời điểm ban đầu:<br /> Khái<br /> niệm<br /> ổn<br /> định<br /> µ<br /> Lyapunôp: chuyển động<br /> R0<br /> không bị nhiễu sẽ ổn định<br /> ∆y1<br /> 0<br /> R<br /> ε<br /> nếu với mọi ε (H.4-1) dương<br /> nhỏ bao nhiêu tùy ý, ta cũng<br /> H.4-1<br /> có thể chọn được một số µ<br /> sao cho với mọi ∆yi0 ban đầu thỏa mãn điều kiện<br /> R0
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2