intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Lý thuyết kinh tế học vi mô: Chương 11 - GV. Đinh Thiện Đức

Chia sẻ: Cảnh Đặng Xuân | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:34

82
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 11 Mô hình độc quyền bán thuộc bài giảng Lý thuyết kinh tế học vi mô. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng dưới đây để nắm kiến thức liên quan đến mô hình độc quyền bán.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Lý thuyết kinh tế học vi mô: Chương 11 - GV. Đinh Thiện Đức

  1. Chương 11 MÔ HÌNH ĐỘC QUYỀN BÁN Copyright ©2007 FOE. All rights reserved.
  2. Độc quyền bán • Độc quyền bán là chỉ có một nhà cung cấp duy nhất trên thị trường • Hãng có thể lựa chọn sản xuất tại bất cứ điểm nào trên đường cầu thị trường
  3. Các hàng rào gia nhập • Nguyên nhân tồn tại độc quyền là các hãng khác không có khả năng gia nhập thị trường hoặc không kiếm được lợi nhuận • Hàng rào gia nhập là nguồn gốc của sức mạnh độc quyền – Có hai loại hàng rào gia nhập • Hàng rào kỹ thuật • Hàng rào luật pháp
  4. Hàng rào kỹ thuật • Việc sản xuất sản phẩm có thể làm cho chi phí cận biên và chi phí bình quân giảm khi sản lượng tăng lên – Trong tình huống này, hãng có quy mô lớn sẽ có chi phí sản xuất thấp • Hãng có thể kiếm được lợi nhuận từ việc loại bỏ các hãng khác ra khỏi ngành bằng giảm giá • Tình huống này gọi là độc quyền tự nhiên • Ngay khi độc quyền được thiết lập, sự gia nhập của các hãng mới sẽ rất khó khăn
  5. Tính kinh tế của quy mô P/ Kilowatt LAC LMC Sản lượng (Kilowatts)
  6. Hàng rào kỹ thuật • Một nguyên nhân dẫn đến độc quyền khác là sự hiểu biết đặc thù về kỹ thuật sản xuất với chi phí thấp – Rất khó giữ được sự hiểu biết đó khỏi sự tìm hiểu của các hãng khác • Sở hữu các nguồn lực đặc thù
  7. Hàng rào luật pháp • Độc quyền thuần tuý có thể được luật pháp quy định. – Công nghệ cơ bản để sản xuất sản phẩm được một hãng sở hữu thông qua bản quyền. • Điều này làm tăng lợn nhuận của độc quyền và khuyến khích cải tiến công nghệ. – Chính phủ có thể quy định bằng giấy phép. • Điều này có thể giúp nhà độc quyền đảm bảo chất lượng
  8. Thiết lập hàng rào gia nhập • Một số hàng rào gia nhập được hãng tự tạo ra – Nghiên cứu và phát triển sản phẩm hoặc công nghệ mới – Kiểm soát yếu tố đầu vào quan trọng – Nỗ lực vận động để có sức mạnh độc quyền • Những cố gắng của độc quyền tạo ra hàng rào gia nhập bao gồm cả chi phí nguồn lực thực tế
  9. Tối đa hoá lợi nhuận • Để tối đa hoá lợi nhuận, nhà độc quyền chọn mức sản lượng đảm bảo điều kiện: MR = MC – Trong độc quyền P>MR do độc quyền gặp đường cầu thị trường dốc xuống • Hãng phải giảm giá để bán được nhiều hơn nên mỗi đơn vị bán thêm có doanh thu nhỏ hơn giá
  10. Tối đa hoá lợi nhuận • Nếu MR = MC tại mức sản lượng tối đa hoá lợi nhuận và P > MR đối với nhà độc quyền, nhà độc quyền sẽ đặt giá lớn hơn chi phí cận biên
  11. Tối đa hoá lợi nhuận P MC ATC E P*  A C   D 0 Q* Q MR
  12. Quy luật nghịch đảo hệ số co giãn • Chênh lệch giữa giá và chi phí cận biên là nghịch đảo hệ số co giãn của cầu theo giá của nhà độc quyền P  MC 1 L  D P EP EDP là hệ số co giãn của cầu thị trường theo giá
  13. Quy luật nghịch đảo hệ số co giãn • Hai kết luận chung về giá của nhà độc quyền có thể xác định: – Nhà độc quyền sẽ chọn sản xuất chỉ ở miền co giãn của đường cầu • EDP >1 – Giá của nhà độc quyền cao hơn chi phí cận biên phụ thuộc vào nghịch đảo hệ số co giãn của cầu theo giá
  14. Lợi nhuận độc quyền • Lợi nhuận độc quyền sẽ dương nếu giá thị trường lớn hơn chi phí bình quân • Lợi nhuận độc quyền có thể duy trì trong dài hạn do không có sự gia nhập – Một số nhà kinh tế ám chỉ lợi nhuận dài hạn là tô độc quyền • Lợi tức của yếu tố được hình thành từ bản chất của độc quyền
  15. Lợi nhuận độc quyền • Lợi nhuận độc quyền trong dài hạn sẽ phụ thuộc vào mối quan hệ giữa chi phí bình quân và đường cầu thị trường
  16. Lợi nhuận độc quyền P P MC MC AC AC P* P*=AC C D D MR MR Q* Q Q* Q Lợi nhuận dương Lợi nhuận bằng 0
  17. Độc quyền không có đường cung • Với đường cầu thị trường không đổi, đường cung của nhà độc quyền chỉ là một điểm – Tập hợp giá và sản lượng tại điểm MR = MC • Nếu đường cầu dịch chuyển, đường MR dịch chuyển và mức sản lượng tối đa hoá lợi nhuận mới sẽ được chọn
  18. Độc quyền không có đường cung P MC P1 = P2 D2 MR2 D1 MR1 Q Q1 Q2
  19. Độc quyền và phân bổ tài nguyên • Để đánh giá ảnh hưởng phân bổ của độc quyền, chúng ta sử dụng cạnh tranh hoàn hảo với ngành có chi phí không đổi để làm cơ sở so sánh – Đường cung dài hạn ngành là đường nằm ngang với mức giá bằng chi phí bình quân và chi phí cận biên
  20. Độc quyền và phân bổ tài nguyên P Nếu thị trường là cạnh tranh, sản lượng và giá tối ưu sẽ là Q* và P* Độc quyền sản xuất ít hơn và đặt giá cao hơn cạnh tranh (Q** và P**) P** P* MC=AC D MR Q** Q* Q
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2