intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Lý thuyết mạch 1 - Chương 1: Mạch một chiều

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:139

26
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Lý thuyết mạch 1 - Chương 1: Mạch một chiều. Chương này cung cấp cho học viên những nội dung về: mạch một chiều; các định luật cơ bản; các phương pháp phân tích; các định lý mạch;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Lý thuyết mạch 1 - Chương 1: Mạch một chiều

  1. NGUYỄN CÔNG PHƯƠNG LÝ THUYẾT MẠCH I MẠCH MỘT CHIỀU
  2. Lý thuyết mạch I I. Thông số mạch II. Phần tử mạch III. Mạch một chiều 1. Các định luật cơ bản 2. Các phương pháp phân tích 3. Các định lý mạch IV. Mạch xoay chiều V. Mạng hai cửa VI. Mạch ba pha VII. Khuếch đại thuật toán https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 2
  3. Mạch một chiều • Là mạch điện chỉ có nguồn một chiều • Cuộn dây (nếu có) bị ngắn mạch • Tụ điện (nếu có) bị hở mạch • Nội dung: • Các định luật cơ bản • Các phương pháp phân tích • Các định lý mạch https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 3
  4. Mạch một chiều 1. Các định luật cơ bản a) Định luật Ohm b) Nhánh, nút, và vòng c) Định luật Kirchhoff 2. Các phương pháp phân tích 3. Các định lý mạch https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 4
  5. Định luật Ohm (1) i R i R u u u = Ri u = − Ri u u i= i=− R R • Liên hệ giữa dòng & áp của một phần tử. • Nếu có nhiều phần tử trở lên thì định luật Ohm chưa đủ. • → Các định luật Kirchhoff. https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 5
  6. Định luật Ohm (2) VD1 VD2 R = 20 Ω, u = 100 V, i = ? R = 40 Ω, i = 2 A, u = ? i R i R u u u 100 i= = = 5A u = − Ri = −40.2 = −80 V R 20 https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 6
  7. Nhánh, nút, và vòng (1) Nhánh: biểu diễn 1 phần tử mạch đơn nhất (ví dụ 1 nguồn áp hoặc 1 điện trở), hoặc các phần tử nối tiếp với nhau E1 E3 R3 R1 R2 J R4 https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 7
  8. Nhánh, nút, và vòng (2) • Nút: điểm nối của ít nhất ba nhánh. • Biểu diễn bằng một dấu chấm. • Nếu các nút nối với nhau bằng dây dẫn, chúng tạo thành một nút. E1 E3 R3 R1 R2 J R4 https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 8
  9. Nhánh, nút, và vòng (3) • Vòng: một đường khép kín trong một mạch. • Đường khép kín: xuất phát 1 điểm, đi qua một số điểm khác, mỗi điểm chỉ đi qua một lần, rồi quay trở lại điểm xuất phát. E1 E3 R3 R1 R2 J R4 https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 9
  10. Mạch một chiều 1. Các định luật cơ bản a) Định luật Ohm b) Nhánh, nút, và vòng c) Định luật Kirchhoff 2. Các phương pháp phân tích 3. Các định lý mạch https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 10
  11. Định luật Kirchhoff (1) • Có hai định luật Kirchhoff: định luật cân bằng dòng (KD), và định luật cân bằng áp (KA). • KD: suy ra từ luật bảo toàn điện tích. • KA: suy ra từ luật bảo toàn năng lượng. https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 11
  12. Định luật Kirchhoff (2), KD N i n =1 n =0 Quy ước: dòng đi vào nút mang dấu dương (+), dòng đi ra khỏi nút mang dấu âm (–) a : i1 − i2 − i3 = 0 a b i1 i3 R3 E1 E3 R1 R2 J R4 b : i3 + J − i4 = 0 i2 i4 c c : − i1 + i2 − J + i4 = 0 https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 12
  13. Định luật Kirchhoff (3), KD VD3 a b i1 = 4 A, i2 = 3 A, i3 = ? i1 i3 R3 E1 E3 R1 R2 J R4 i2 i4 c a : i1 − i2 − i3 = 0 → i3 = i1 − i2 = 4 − 3 = 1 A https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 13
  14. Định luật Kirchhoff (4), KA N u n =1 n =0 Quy ước: điện áp cùng chiều với vòng mang dấu dương (+), điện áp ngược chiều với vòng mang dấu âm (–) a b C A : R1i1 + R2i2 − E1 = 0 i1 i3 R3 E1 E3 B : − R2i2 + R3i3 + R4 i4 − E3 = 0 R1 R2 J R4 C : R1i1 + R3 i3 + R4 i4 − E1 − E3 = 0 A i2 B i4 c https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 14
  15. Định luật Kirchhoff (5), KA a b C A : R1i1 + R2i2 − E1 = 0 i1 i3 R3 E1 E3 B : − R2i2 + R3i3 + R4 i4 − E3 = 0 R1 R2 J R4 C : R1i1 + R3 i3 + R4 i4 − E1 − E3 = 0 A i2 B i4 c a b C A : R1i1 + R2 i2 = E1 i1 i3 R3 E1 E3 B : − R2i2 + R3i3 + R4i4 = E3 R1 R2 J R4 A i2 B i4 C : R1i1 + R3i3 + R4 i4 = E1 + E3 c https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 15
  16. Định luật Kirchhoff (6), KA VD4 a b R1 = 20 Ω, R2 = 10 Ω, E1 = 110 V, i1 i3 R3 E1 E3 i1 = 4 A, i2 =? R1 R2 J R4 A i2 i4 c 110 − 20.4 A : R1i1 + R2i2 = E1 → 20.4 + 10i2 = 110 → i2 = = 3A 10 https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 16
  17. Mạch một chiều 1. Các định luật cơ bản a) Định luật Ohm b) Nhánh, nút, và vòng c) Định luật Kirchhoff 2. Các phương pháp phân tích 3. Các định lý mạch https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 17
  18. Mạch một chiều 1. Các định luật cơ bản 2. Các phương pháp phân tích a) Phương pháp dòng nhánh b) Phương pháp thế nút c) Phương pháp dòng vòng d) Biến đổi tương đương e) Phương pháp ma trận 3. Các định lý mạch https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 18
  19. Phương pháp dòng nhánh (1) • Ẩn số là các dòng điện của các nhánh. • Số lượng ẩn số = số lượng nhánh (không kể nguồn dòng, nếu có) của mạch. a b i1 i3 R3 E1 E3 R1 R2 J R4 i2 c i4 https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 19
  20. Phương pháp dòng nhánh (2) VD1 a : i1 − i2 − i3 = 0 a b C i1 i3 b : i3 + J − i4 = 0 E1 E3 R3 J c : − i1 + i2 − J + i4 = 0 R1 R2 R4 A : R1i1 + R2 i2 = E1 A i2 B i4 c B : − R 2i2 + R3i3 + R 4i4 = E 3 C : R1i1 + R3i3 + R4 i4 = E1 + E3 6 phương trình 4 ẩn số  4 phương trình 4 ẩn số a : i1 − i2 − i3 = 0  i1 − i2 − i3 = 0 b : i3 + J − i4 = 0  → i1 − i2 − i3 = 0 →  i3 + J − i4 = 0 c : − i1 + i2 − J + i4 = 0 R i + R i = E  11 2 2 1 A : R1i1 + R2 i2 = E1 3 phương trình 4 ẩn số !!! https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2