intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Lý thuyết quản trị mạng máy tính: Chương 4 - ThS. Lương Minh Huấn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:29

37
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Lý thuyết quản trị mạng máy tính - Chương 4: Quản lý ổ đĩa" cung cấp cho người học các kiến thức: Hệ thống tập tin, một số hệ thống tập tin thông dụng, quản lý ổ đĩa trên Windows, cấu hình Disk Quota, quản lý ổ đĩatrên Centos 7. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Lý thuyết quản trị mạng máy tính: Chương 4 - ThS. Lương Minh Huấn

  1. ĐẠI HỌC SÀI GÒN CHƯƠNG 4: QUẢN LÝ Ổ ĐĨA LƯƠNG MINH HUẤN
  2. NỘI DUNG Hệ thống tập tin Một số hệ thống tập tin thông dụng Quản lý ổ đĩa trên Windows Cấu hình Disk Quota Quản lý ổ đĩa trên Centos 7.
  3. HỆ THỐNG TẬP TIN File system là các phương pháp và các cấu trúc dữ liệu mà hệ điều hành sử dụng để theo dõi các tập tin trên ổ đĩa hoặc p vùng. Có thể tạm dịch file system là hệ thống tập tin. Để một phân vùng hoặc một ổ đĩa có thể được sử dụng như mộ hống tập tin, nó cần được khởi tạo và các cấu trúc dữ liệu của hệ thống tập tin đó cần phải được ghi vào ổ đĩa. Quá trình được gọi là tạo hệ thống tập tin.
  4. MỘT SỐ HỆ THỐNG TẬP TIN THÔNG DỤNG Một số hệ thống tập tin Linux hổ trợ:  Ext  Ext2  Ext3  Ext4  BtrFS  ReiserFS
  5. MỘT SỐ HỆ THỐNG TẬP TIN THÔNG DỤNG XT Ext – Extended file system: là định dạng file hệ thống đầu được thiết kế dành riêng cho Linux. Có tổng cộng 4 phiên bản và mỗi phiên bản lại có 1 tính năng bật. Phiên bản đầu tiên của Ext là phần nâng cấp từ file hống Minix được sử dụng tại thời điểm đó, nhưng lại không ứng được nhiều tính năng phổ biến ngày nay.
  6. MỘT SỐ HỆ THỐNG TẬP TIN THÔNG DỤNG XT2 Ext2 thực chất không phải là file hệ thống journaling, được riển để kế thừa các thuộc tính của file hệ thống cũ, đồng thờ rợ dung lượng ổ cứng lên tới 2 TB. Ext2 không sử dụng journal cho nên sẽ có ít dữ liệu được ghi v đĩa hơn. Do lượng yêu cầu viết và xóa dữ liệu khá thấp, cho nên rất hợp với những thiết bị lưu trữ bên ngoài như thẻ nhớ, ổ USB..
  7. MỘT SỐ HỆ THỐNG TẬP TIN THÔNG DỤNG XT3 Ext3 về căn bản chỉ là Ext2 đi kèm với journaling. Mục đích chính của Ext3 là tương thích ngược với Ext2, và do những ổ đĩa, phân vùng có thể dễ dàng được chuyển đổi giữa 2 độ mà không cần phải format như trước kia. Tuy nhiên, vẫn ồn tại những giới hạn của Ext2 trong Ext3, và ưu đ của Ext3 là hoạt động nhanh, ổn định hơn rất nhiều. Không thực sự phù hợp để làm file hệ thống dành cho máy chủ vì không hỗ trợ tính năng tạo disk snapshot và file được phục sẽ rất khó để xóa bỏ sau này.
  8. MỘT SỐ HỆ THỐNG TẬP TIN THÔNG DỤNG XT4 Ext4: cũng giống như Ext3, lưu giữ được những ưu điểm và ương thích ngược với phiên bản trước đó. Trên thực tế, Ext4 có thể giảm bớt hiện tượng phân mảnh dữ rong ổ cứng, hỗ trợ các file và phân vùng có dung lượng lớn... Thích hợp với ổ SSD so với Ext3, tốc độ hoạt động nhanh hơ với 2 phiên bản Ext trước đó, cũng khá phù hợp để hoạt động server, nhưng lại không bằng Ext3.
  9. MỘT SỐ HỆ THỐNG TẬP TIN THÔNG DỤNG rFS BtrFS – thường phát âm là Butter hoặc Better FS, hiện tại đang trong giai đoạn phát triển bởi Oracle và có nhiều tính n giống với ReiserFS. Đại diện cho B-Tree File System, hỗ trợ tính năng pool tr cứng, tạo và lưu trữ snapshot, nén dữ liệu ở mức độ cao, ch phân mảnh dữ liệu nhanh chóng... được thiết kế riêng biệt d cho các doanh nghiệp có quy mô lớn
  10. MỘT SỐ HỆ THỐNG TẬP TIN THÔNG DỤNG iserFS ReiserFS: có thể coi là 1 trong những bước tiến lớn nhất của fil hống Linux, lần đầu được công bố vào năm 2001 với nhiều năng mới mà file hệ thống Ext khó có thể đạt được. Đến năm 2004, ReiserFS đã được thay thế bởi Reiser4 với n cải tiến hơn nữa. Tuy nhiên, quá trình nghiên cứu, phát của Reiser4 khá “chậm chạp” và vẫn không hỗ trợ đầy đủ hống kernel của Linux. Đạt hiệu suất hoạt động rất cao đối với những file nhỏ như file phù hợp với database và server email.
  11. MỘT SỐ HỆ THỐNG TẬP TIN THÔNG DỤNG Ngoài ra, Linux còn hổ trợ khá nhiều hệ thống tập tin khác như  XFS được phát triển bởi Silicon Graphics từ năm 1994 để hoạt động với hệ điều hành riêng biệt của họ, và sau đó chuyển sang Linux trong năm 2001.  JFS được IBM phát triển lần đầu tiên năm 1990, sau đó chuyển sang Linux.  ZFS hiện tại vẫn đang trong giai đoạn phát triển bởi Oracle với nhiều tính năng tương tự như Btrfs và ReiserFS
  12. MỘT SỐ HỆ THỐNG TẬP TIN THÔNG DỤNG Một số hệ thống tập tin Windows hổ trợ  FAT  NTFS  ExFAT  ReFS
  13. MỘT SỐ HỆ THỐNG TẬP TIN THÔNG DỤNG AT FAT32 xuất hiện từ thời Windows 95 nhằm thay thế cho định d FAT16 còn cũ hơn nữa. Ưu điểm: tuy cũ nhưng lại rất phổ biến, hầu hết những ổ lưu USB đều được format sẵn với định dạng FAT32 để đảm bả ương thích cao không chỉ với máy tính mà còn trên nhiều thi khác: máy chơi game console, máy nghe nhạc hay các thiết b cổng USB.
  14. MỘT SỐ HỆ THỐNG TẬP TIN THÔNG DỤNG Nhược điểm: phân vùng được định dạng FAT32 sẽ không thể c được những tập tin có dung lượng cao hơn 4 GB, ngoài ra dung ượng của một phân vùng FAT32 bắt buộc phải nhỏ hơn 8 TB
  15. MỘT SỐ HỆ THỐNG TẬP TIN THÔNG DỤNG TFS NTFS là định dạng hiện đại hơn. Khi cài đặt Windows thì định ổ đĩa cài Windows sẽ là NTFS. Kích thước file và dung lư ối đa của phân dùng dùng NTFS rất lớn về mặt lý thuyết. Một số tính năng hiện đại của NTFS có thể kể đến là các tính n về bảo mật như: đặt quyền truy cập cho tập tin; ghi nhận nh hay đổi dữ liệu giúp dễ dàng phục hồi nếu máy tính gặp sự cố các bản sao (copy) dành cho sao lưu (backup); mã (encryption); đặt hạn ngạch đĩa (disk quota limit)... cùng mộ ính năng khác.
  16. MỘT SỐ HỆ THỐNG TẬP TIN THÔNG DỤNG Dù có nhiều tính năng hiện đại, nhưng NTFS hỗ trợ khá hạn các nền tảng khác. NTFS tương thích với hầu hết các phiên bản gần đây Windows, kể cả Windows XP. Song với một số hệ điều hành khác thì NTFS lại khá "khó ch Như Mac OS X chỉ có thể đọc chứ không thể ghi nội dung phân vùng NTFS. Hay một số phiên bản Linux có hỗ trợ ghi dữ liệu lên phân v NTFS, nhưng một số khác thì không.
  17. MỘT SỐ HỆ THỐNG TẬP TIN THÔNG DỤNG FAT exFAT được giới thiệu lần đầu vào 2006, nhưng nó vẫn đ Windows XP và Windows Vista hỗ trợ thông qua các bản nhật. Đây là định dạng file system tối ưu dành cho các bộ nhớ f Được thiết kế dựa trên FAT32 nhưng exFAT lại không gặp n hạn chế như định dạng cũ.
  18. MỘT SỐ HỆ THỐNG TẬP TIN THÔNG DỤNG Giới hạn về kích thước file và ổ đĩa đã không còn trên ex (thực chất vẫn có nhưng về lý thuyết, con số đó rất lớn). N USB hoặc thẻ nhớ SD được format dưới dạng exFAT, hoàn có thể lưu được những file có dung lượng cao hơn 4 GB mà kh gặp vấn đề gì. exFAT có tính tương thích cao hơn NTFS, các máy tính Mac h oàn có thể đọc-ghi nội dung lên phân vùng exFAT hoàn toàn hường. Tuy nhiên, vẫn có một số hệ thống không hỗ trợ exF như Xbox 360 hay PS3, riêng PS4 và Xbox One có hỗ trợ.
  19. MỘT SỐ HỆ THỐNG TẬP TIN THÔNG DỤNG FS ReFS hay còn gọi là Resilient File System được sử dụng như phần của tính năng Storage Spaces. ReFS sẽ được cải tiến rong phiên bản Windows Server 2016. ReFS không phải là hệ thống tập tin thay thế cho NTFS, v hống tập tin này có những ưu điểm và hạn chế riêng của nó. Vì ReFS là hệ thống tập tin mới nhất của Microsoft, được thiế để giải quyết một số vấn đề lớn của NTFS. ReFS được thiết k bảo vệ các dữ liệu không bị lỗi, thực hiện khối lượng công nhất định tốt hơn và quy mô cho các hệ thống tập tin lớn tốt hơ
  20. QUẢN LÝ Ổ ĐĨA TRÊN WINDOWS Cấu hình đĩa lưu trữ:  Basic Store  Dynamic Store
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2