intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng LÝ THUYẾT SẢN XUẤT VÀ CHI PHÍ

Chia sẻ: Nguyen Tien | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:43

74
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nếu chúng ta liên tiếp gia tăng những đơn vị bằng nhau của một đầu vào biến đổi trong khi những đầu vào khác được giữ không đổi, thì có thể đạt đến giai đọan mà tại đó sản lượng tăng thêm ngày càng giảm dần và tiến đến 0.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng LÝ THUYẾT SẢN XUẤT VÀ CHI PHÍ

  1. Chương IV Chương IV LÝ THUYẾT SẢN XUẤT VÀ CHI PHÍ
  2. Nộii dung chương IV Nộ dung chương IV Phần I Phần II LýLý Lý thuy ết thuyết thuyết sản sản xuất chi phí xuất
  3. Phần I LÝ THUYẾT SẢN XUẤT
  4. I/ Đầu vào, đầu ra và các quan hệ về mặt lượng Đầu vào Quá trình sản xuất Đầu ra
  5. Các quan hệ về mặt llượng Các quan hệ về mặt ượng 1 1 2 2 3 3 Quy luật Quy Quy luật lợi suất luật lợi lợi không đổi suất thay suất giảm theo quy đổi theo dần. mô. quy mô.
  6. II/ Những nguyên tắc về sản xuất
  7. 1. Hàm số sản xuất Q = f(a, b, c,…)
  8. HÀM SỐ SẢN XUẤT HÀM SỐ SẢN XUẤT II/.NHỮNG NHỮNG NHỮNG NGUYÊN TẮC NGUYÊN TẮC SẢN XUẤT NGUYÊN TẮC SẢN XUẤT SẢN XUẤT TRONG NGẮN HẠN TRONG NGẮN HẠN Tham khảo ý kiến Tham khảo ý kiến bên ngoài (( hộii phụ bên ngoài hộ phụ nữ,, ttổ dân phố…) nữ ổ dân phố…)
  9. 2. Những nguyên tắc sản xuất trong giai đoạn ngắn hạn
  10. a. Số lao động Tổng sản Năng suất biên Năng suất trung (L) lượng (TP) tế (MP) bình (AP) 0 0 0 KXĐ 1 100 100 100 2 250 150 125 3 450 200 150 4 600 150 150 5 700 100 140 6 780 80 130 7 840 60 120 8 880 40 110 9 900 20 100 10 900 0 90 11 880 -20 80 12 780 -100 65
  11.  TP: Là sản lượng đạt được của tòan bộ đầu vào biến đổi làm việc trong điều kiện cho trước.  MP: Là sự thay đổi trong tổng sản lượng khi thay đổi một đơn vị đầu vào biến đổi.  AP: Là sản lượng tính bình quân cho một đơn vị đầu vào biến đổi. Công thức tính:  TPn = MP1 + MP2 + ... + MPn  MPn = ∆TP/ ∆L = TPn – TPn-1  AP = TP/L
  12. ĐƯỜNG TỔNG SẢN LƯỢNG 1000 900 C (10;900) 800 700 600 TP 500 A (3;450) 400 300 200 100 0 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 L
  13. MP, MR MỐII QUAN HỆ GIỮA MP VÀ AP MỐ QUAN HỆ GIỮA MP VÀ AP 220 MP 200 180 160 140 120 100 AP 80 60 40 20 0 -20 L 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
  14. 0) 0; 90 MP TP 200 C (1 1000 900 800 150 700 600 500 100 400 A (4;600) 300 200 100 0 10 11 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 L 3 9 L Mối quan hệ giữa đường MP và TP
  15. b. Quy luật llợii suất giảm dần b. Quy luật ợ suất giảm dần Nếu chúng ta liên tiếp gia tăng những đơn vị bằng nhau của một đầu vào biến đổi trong khi những đầu vào khác được giữ không đổi, thì có thể đạt đến giai đọan mà tại đó sản lượng tăng thêm ngày càng giảm dần và tiến đến 0.
  16. ) 900 TP GĐ II AP 50) 10; GĐ I 1000 160 GĐ I ( 4;1 GĐ II C( 900 E 800 140 120 90) 700 0; 600 100 N M (1 B (4;600) F 500 80 400 60 300 200 40 100 20 0 0 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 L 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 L L c) Ba giai đoạn -- Lựa chọn phốii hợp ttối ưu c) Ba giai đoạn Lựa chọn phố hợp ối ưu
  17. TP GĐ I GĐ II 1000 C (10;900) 900 800 700 600 500 B (4;600) 400 300 200 100 0 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 L
  18. TP GĐ I GĐ II 1000 900 C (10;900) 800 700 600 500 B (4;600) 400 300 200 100 0 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 L PL =0 PD = 0
  19. Thảo luận Thảo luận Trong giai đọan II chúng ta nên chọn tỷ lệ phối hợp đầu vào để thực hiện qúa trình sản xuất kinh doanh nhằm đạt hiệu qủa cao nhất?
  20. Kết luận Kết luận Để đạt hiệu năng sản xuất cao nhất, trong qúa trình sản xuất chúng ta phải lựa chọn những tỷ lệ phối hợp số lượng các đầu vào nằm trong giai đoạn 2. Phối hợp cụ thể nào sẽ được chọn là tùy thuộc vào giá của các yếu tố đầu vào. Giá yếu tố đầu vào nào tương đối rẽ ta sử dụng phối hợp có yếu tố đầu vào đó nhiều hơn và ngược lại.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2