intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Lý thuyết thống kê - Chương 2: Quá trình nghiên cứu thống kê

Chia sẻ: You You | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:26

115
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 2 trình bày quá trình nghiên cứu thống kê. Quá trình nghiên cứu thống kê gồm có 3 công việc cơ bản, đó là điều tra thống kê, tổng hợp thống kê và phân tích thống kê. Trong chương này chúng ta sẽ tìm hiểu chi tiết về ba công việc trên, mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Lý thuyết thống kê - Chương 2: Quá trình nghiên cứu thống kê

  1. 1 LÝ THUYẾT THỐNG KÊ  VTPL
  2. Chương 2  QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ 2 2.1. ĐIỀU TRA THỐNG KÊ 2.2. TỔNG HỢP THỐNG KÊ 2.3. PHÂN TÍCH THỐNG KÊ  VTPL
  3. 2.1. ĐIỀU TRA THỐNG KE  2.1.1. KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA NHI 3 ỆM VU a. Khái niệm:  Điều tra thống kê là tổ chức một cách khoa học và theo  một kế hoạch thống nhất việc thu thập, ghi chép nguồn  tài liệu ban  đầu về các hiện tượng và quá trình kinh tế ­  xã hội b. Ýù nghĩa:  Tài  liệu  do  điều  tra  thống  kê  cung  cấp  sẽ  là  cơ  sở  để  nghiên  cứu  và  phân  tích  các  hoạt  động  sản  xuất    của  xí  nghiệp,  làm  cơ  sở  để  xây  dựng  kế  hoạch,  quản  lý  quá  trình thực hiện kế hoạch trong từng cơ sở, từng xí nghiệp  cũng như trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân.  VTPL
  4. 2.1. ĐIỀU TRA THỐNG KE  2.1.1. KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA NHI 4 ỆM VU c. Yêu cầu:  ­  Chính  xác:  các  số  liệu  điều  tra  phải  trung  thực,  khách  quan, sát với tình hình thực tế.   ­ Kịp thời:  điều tra thống kê phải nhạy bén với tình hình,  thu  thập  và  phản  ánh  đúng  lúc  các  tài  liệu  cần  nghiên  cứu.  ­ Đầy  đủ:  tài liệu  điều tra phải  được thu thập  đúng nội  dụng  điều  tra  đã  qui  định,  không  bỏ  sót  một  mục  nào  hoặc đơn vị nào mà kế hoạch đã vạch ra.  ­  Số  lớn:  đểõ  phản  ánh  đúng  đắn  bản  chất  của  hiện  tượng nghiên cứu ta phải dựa trên cơ sở quan sát số lớn   VTPL
  5. 2.1. ĐIỀU TRA THỐNG KE 2.1.2.NỘI DUNG KẾ HOẠCH ĐI 5 ỀU TRA THỐNG KÊ. a. Xác định mục đích nhiệm vụ của công tác  điều tra thống kê. b. Xác định đối tượng điều tra, đơn vị điều tra. c.Nội dung điều tra. d.Xác định thời gian và địa điểm điều tra. e.Lập biểu điều tra hướng dẫn cách ghi. f. Kế hoạch tiến hành.  VTPL
  6. 2.1. ĐIỀU TRA THỐNG KE 2.1.2.NỘI DUNG KẾ HOẠCH ĐIỀ6U TRA THỐNG KÊ.  a. Xác định mục đích nhiệm vụ của công tác điều tra  thống kê:  Xác định rõ trọng tâm của cuộc điều tra này là cần tìm  hiểu những vấn đề gì? nếu mục đích không xác định rõ  ràng sẽ dẫn đến tình trạng thu thập số liệu không đầy đủ  hoặc thu thập cả những số liệu không cần thiết, lạc hậu.  b. Xác định đối tượng điều tra, đơn vị điều tra:  Xác định đối tượng điều tra là xác định tổng thể và phạm  vi cần điều tra.  Xác định đơn vị điều tra là xác định những đơn vị cụ thể  cần phải được điều tra trong đối tượng quan sát.    VTPL
  7. 2.1. ĐIỀU TRA THỐNG KÊ 2.1.2.NỘI DUNG KẾ HOẠCH ĐIỀ7U TRA THỐNG KÊ.  c.Nội dung điều tra:  Nghĩa là chọn các tiêu thức điều tra. Tiêu thức được chọn  cần đảm bảo các yêu cầu: ­ Phù hợp với mục  đích và nhiệm vụ nghiên cứu thống kê.  Ví dụ:  Khi mục đích là phân tích kết quả HĐSXKD thì chọn…  Khi  mục  đích  là  phân  tích  hiệu  quả  HĐSXKD  thì  chọn… ­ Phản ảnh được những đặc điểm cơ bản, quan trọng nhất  của đối tượng nghiên cứu. ­ Phải thống nhất với chỉ tiêu kế hoạch. ­ Các tiêu thức có liên quan để kiểm tra lẫn nhau.  VTPL
  8. 2.1. ĐIỀU TRA THỐNG KÊ 2.1.2.NỘI DUNG KẾ HOẠCH ĐIỀ8U TRA THỐNG KÊ.  d.Xác định thời gian và địa điểm điều tra:  Thời  gian  điều  tra  là  khoảng  thời  gian  từ  khi  bắt  đầu  đăng ký thu thập số liệu cho đến khi kết thúc điều tra.  Thời gian của số liệu thu thập  Địa  điểm  điều tra: thường là nơi diễn ra hiện tượng cần  nghiên cứu. e.Lập biểu điều tra hướng dẫn cách ghi:  Biểu điều tra là  bảng  hướng  dẫn  ghi  những  mục  cần  thiết  để  điều  tra,  bao  gồm  các  cột  có  ghi  các  tiêu  thức  điều tra và các câu hỏi để đơn vị điều tra trả lời.   Câu hỏi: Có hai dạng “đóng” và “mở”…   VTPL
  9. 2.1. ĐIỀU TRA THỐNG KÊ 2.1.2.NỘI DUNG KẾ HOẠCH ĐI 9 ỀU TRA THỐNG KÊ.  Ví dụ: Mẫu điều tra (lấy ý kiến) khách hàng MẪU LẤY Ý KIẾN KHÁCH HÀNG  VỀ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỚI CLDV Đề nghị quý vị cho biết: ­Loại máy điện thoại di động đang được sử dụng:……… ­Nơi mua:………………… ­Thời gian đã sử dụng dịch vụ:…………….. Trong  một  thời  gian  từ:…………….  đến  ……………….  Quý  vị  cho  biết  ý  kiến  về  chất  lượng dịch vụ  điện thoại trên mạng di  động mặt  đất mà quý vị  đã sử dụng bằng cách  đánh dấu (x)                    Rất tốt  (    )     Tốt     (   )                    Tạm được   (    )                             Xấu    (    ) Nếu là tạm được hoặc xấu đề nghị quý vị cho biết rõ lý do: Aâm lượng nhỏ  (    ) Có tiếng ù rít, lạo xạo  (    ) Thông báo của tổng đài là không liên lạc được. (    ) Không nhận ra giọng người đối thoại  (    ) Nghe được tiếng mình vọng lại khi ngừng nói  (    ) . . . Xin cảm ơn quý vị đã dành thời giờ để trả lời những câu hỏi của chúng tôi.  VTPL
  10. 2.1. ĐIỀU TRA THỐNG KÊ 2.1.2.NỘI DUNG KẾ HOẠCH ĐI 10 ỀU TRA THỐNG KÊ.  f. Kế hoạch tiến hành:  Bố trí lực lượng điều tra và chọn phương pháp 2.1.3. CÁC LOẠI ĐIỀU TRA THỐNG KÊ  Phân loại điều tra thống kê Theo cách ghi chép Theo phạm vi Thường Không Toàn Không xuyên thường bộ Toàn bộ  xuyên Chọn mẫu Trong điểm Chuyên đề  VTPL
  11. 2.1. ĐIỀU TRA THỐNG KÊ 11 2.1.4. HAI  HÌNH THỨC TỔ CHỨC ĐIỀU TRA THỐNG KÊ. ­ Báo cáo thống kê định kỳ ­ Điều tra chuyên môn  Báo cáo thống kê định kỳ: Là hình thức tổ chức  điều tra thống kê thường xuyên,  định kỳ  theo nội dung, phương pháp, chế  độ báo cáo  đã qui định thống  nhất.   Điều tra chuyên môn: Là  hình  thức  tổ  chức  điều  tra  không  thường  xuyên,  được tiến hành theo kế hoạch và phương pháp qui định  riêng cho mỗi lần điều tra.   VTPL
  12. 2.1. ĐIỀU TRA THỐNG KÊ 12 2.1.4.  HAI    HÌNH  THỨC  TỔ  CHỨC  ĐIỀU  TRA  THỐNG KÊ. Báo cáo thống kê định kỳ (BCTKĐK): Là  hình  thức  tổ  chức  điều  tra  thống  kê  thường  xuyên,  định kỳ theo nội dung, phương pháp, chế  độ báo cáo  đã  qui định thống nhất.  Nội dung BCTKĐK:  Bao gồm những chỉ tiêu cơ bản về HĐSX, có liên quan  chặt chẽ đến việc thực hiện kế hoạch. ­ Ví dụ bảng báo cáo thống kê định kỳ:  VTPL
  13. 2.1. ĐIỀU TRA THỐNG KÊ 13   Đơn vị gửi: Bưu điện TP.Hải phòng                   Biểu 02­05/GTGT  Mã số: 035q                                     (BTK3­1)  Đơn vị nhận: Tổng công ty BC­VTVN           Cục thuế Tỉnh, Thành phố   SẢN LƯỢNG, DOANH THU BC­VT VÀ THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG  Quý … năm …  (khóa sổ ngày …)  Chỉ tiêu sản phẩm   Đơn vị   Mã số  Sản lượng  Doanh thu (chưa có thuế)  Sản lượng   Số lượng   tính  Thực hiện tháng này  Lũy kế từ đầu năm  NV đi  A  B  C  1  2  3  4  5                                  D. Thuyết minh số liệu   : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .                                                                                                                 ………………….. Ngày …tháng … năm ….  Người lập biểu     Kế toán trưởng                                                 Thủ trưởng đơn vị    (Ký, họ tên)                (Ký, họ tên)                                                  (Ký tên, đóng dấu)     VTPL
  14. 2.1. ĐIỀU TRA THỐNG KÊ 14 2.1.4. HAI  HÌNH THỨC TỔ CHỨC ĐIỀU TRA THỐNG KÊ. Căn  cứ  vào  BCTKĐK,  cấp  trên  có  thể  thường  xuyên  và  kịp  thời: ­ ….? ­ Chỉ đạo nghiệp vụ đối với cấp dưới ­ Giám sát và kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch ­ Phát hiện các khâu yếu và hiện tượng mất cân đối trong SX  ­ Tổng hợp tình hình chung, so sánh giữa các đơn vị ­ Phân tích vấn đề và rút ra những kết luận cần thiết.   VTPL
  15. 2.1. ĐIỀU TRA THỐNG KÊ 15 2.1.4. HAI  HÌNH THỨC TỔ CHỨC ĐIỀU TRA THỐNG KÊ.  Điều tra chuyên môn: ­ Là hình thức tổ chức điều tra không thường xuyên. ­ Được tiến hành theo kế hoạch và phương pháp qui định  riêng cho mỗi lần điều tra. ­ Đối tượng chủ yếu là các hiện tượng mà BCTKĐK  chưa  hoặc không thường xuyên phản  ảnh  được, các hiện tượng  ngoài kế hoạch hoặc không dự kiến trước được…  (tình  hình  giá  cả  thị  trường  tự  do),  tình  hình  chất  lượng  sản  phẩm  hoặc  một  số  hiện  tượng  bất  thường  ảnh  hưởng đến đời sống (thiên tai, tai nạn lao động ...)   VTPL
  16. 2.1. ĐIỀU TRA THỐNG KÊ 16 2.1.5. CÁC PHƯƠNG PHÁP THU THẬP TÀI LIỆU BAN ĐẦU. 2.1.5.1. Đăng ký trực tiếp:   Nhân viên điều tra trực tiếp tiến hành và giám sát việc cần, đong đo,  đếm và ghi số liệu vào phiếu điều tra. 2.1.5.2. Phỏng vấn: Thu thập tài liệu qua sự trả lời của người hoặc đơn vị được điều  tra. Có các phương pháp sau:  Cử phái viên đến tận địa điểm điều tra: để phỏng vấn.  Tự ghi báo: hướng dẫn các đơn vị được điều tra tự ghi chép.  Trao đổi văn kiện, tài liệu điều tra thông qua bưu điện. (Phương  pháp gửi thư, điện thoại) 2.1.5.3.   Đăng ký qua chứng từ sổ sách:   Thu thập tài liệu theo các chứng từ sổ sách đã được ghi chép một  cách có hệ thống ở cơ sở, ở các đơn vị kinh tế.  VTPL
  17. 2.1. ĐIỀU TRA THỐNG KÊ 17 2.1.6.  CÁC  SAI  SỐ  TRONG  ĐIỀU  TRA  THỐNG  KÊ  VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC.  Sai số trong điều tra thống kê là chênh lệch giữa  các trị số của tiêu thức điều tra mà thống kê thu  thập được so với trị số thực tế. Các sai số này sẽ  làm giảm chất lượng điều tra, ảnh hưởng đến  chất lượng của tổng hợp và phân tích thống kê.  Phân loại (nguyên nhân) sai số: ­ Sai số đăng ký ­ Sai số do tính chất đại biểu  VTPL
  18. 2.2. ĐIỀU TRA THỐNG KÊ 18 2.1.6.  CÁC  SAI  SỐ  TRONG  ĐIỀU  TRA  THỐNG  KÊ  VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC. Để hạn chế những sai số trên có thể áp dụng một số  biện pháp sau:  ­ Làm tốt công tác chuẩn bị điều tra bổ túc thêm nghiệp vụ cho nhân viên điều tra, lập  kế hoạch điều tra.  ­ Kiểm tra có hệ thống toàn bộ cuộc điều tra về  mặt logic, về mặt tính toán  VTPL
  19. 2.2. TỔNG HỢP THỐNG KÊ 19 2.2.1. KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA.  Để nêu lên một số  đặc trưng chung của toàn bộ tổng thể ta tiến hành tổng  hợp thống kê…..  Khái niệm:  Tổng hợp thống kê là sự tập trung, chỉnh lý và hệ thống hoá một cách khoa  học các tài liệu ban đầu thu thập được trong điều tra thống kê.  Ý nghĩa:  Tổng hợp thống kê không phải chỉ là sắp xếp có thứ tự các tài liệu ban  đầu  hoăïc chỉ dùng máy tính  để tính toán các con số cộng và tổng cộng, mà trái  lại  đây là một công tác khoa học phức tạp, chủ yếu dựa vào sự phân tích lý  luận một cách sâu sắc.   Nếu không tổng hợp  được một cách khoa học thì không bao giờ chúng ta có  được  một kết  luận  đúng  đắn,  không  thể  giải  thích  được  thật  khách quan,  chân thực hiện tượng xã hội. ....  VTPL
  20. 2.3. TỔNG HỢP THỐNG KÊ 20 2.2.2. Những vấn đề cơ bản của tổng hợp thống kê.  a. Xác định mục đích tổng hợp:  Khái quát hoá những  đặc trưng chung của tổng thể và  đặc trưng chung đó  được biểu hiện cụ thể bằng các chỉ tiêu thống kê   b. Nội dung tổng hợp:  Căn  cứ  vào  một  trong  những  tiêu  thức  đã  được  xác  định  trong  giai  đoạn  điều tra. Nội dung tổng hợp xuất phát từ mục đích nghiên cứu thống kê.  c. Kiểm tra tài liệu trước khi tổng hợp.  Kiểm tra về mặt logic, so sánh các tài liệu, kiểm tra về mặt tính toán và  độ  hợp lý của tài liệu, phát hiện các bất thường để thẩm tra lại.  Làm tốt khâu này sẽ hạn chế  được nhiều sai trong khâu tổng hợp và phân  tích thống kê mà cũng không mất nhiều thời gian.  VTPL
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2