intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Lý thuyết tín hiệu: Chương 3 - Võ Thị Thu Sương

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:38

47
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Lý thuyết tín hiệu - Chương 3: Điều chế AM" cung cấp cho người học các kiến thức: Một số khái niệm cơ bản, giới thiệu điều chế AM, ưu/Nhược điểm của điều chế AM; các công thức AM, các mạch điều chế AM,... Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Lý thuyết tín hiệu: Chương 3 - Võ Thị Thu Sương

  1. Chương III: ĐIỀU CHẾ AM 1. Một số khái niệm cơ bản 2. Giới thiệu điều chế AM 3. Ưu / Nhược điểm của điều chế AM 4. Các công thức AM 5. Các mạch điều chế AM. 6. Các bộ phát tín hiệu AM. 7. Giới thiệu về QAM CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  2. Một số khái niệm cơ bản  Sơ đồ hệ thống thông tin  Mục đích điều chế  Phân loại điều chế CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  3. Một số khái niệm cơ bản Sơ đồ hệ thống thông tin Hệ thống truyền tin tức từ nguồn đến nơi nhận tin Ví dụ: - Điện thọai - Truyền hình - Phát thanh - Vệ tinh CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  4. Một số khái niệm cơ bản Sơ đồ hệ thống thông tin (tt) Nguồn tin Bộ biến đổi Bộ biến đổi Nhận tin Máy phát Kênh truyền Máy thu Tin tức Tin tức Nguồn tin: tương tự, số Ví dụ: Tiếng nói, âm nhạc, hình ảnh…. Bộ biến đổi tin tức: Chuyển tin tức thành tín hiệu phù hợp cho các hệ thống thông tin. Ví dụ: Tiếng nói  Microphone  Điện áp Máy phát: Khuếch đại, Điều chế Ví dụ: Đài truyền hình, đài phát thanh, web server… Kênh truyền : Môi trường trung gian thực hiện việc truyền dẫn. Ví dụ: không gian, dây dẫn, cáp đồng trục, cáp quang … Máy thu: Giải điều chế, khuếch đại, lọc nhiễu Ví dụ: TV, radio, … CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  5. Một số khái niệm cơ bản Mục đích điều chế  Biến đổi nguồn tín hiệu tin tức sang nguồn tín hiệu phù hợp với thiết bị truyền tin.  Cho phép sử dụng hữu hiệu kênh truyền  Tạo ra các tín hiệu có khả năng chống nhiễu cao CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  6. • Tần số tín hiệu CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  7. Một số khái niệm cơ bản Phân loại điều chế Các hệ thống điều chế Liên tục Xung Biên độ Góc Tương tự Số AM-SC AM SSB-SC SSB VSB PM FM PAM PDM PPM PCMDelta CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  8. Chương III: ĐIỀU CHẾ AM 1. Một số khái niệm cơ bản 2. Giới thiệu điều chế AM 3. Ưu / Nhược điểm của điều chế AM 4. Các công thức AM 5. Các mạch điều chế AM. 6. Các bộ phát tín hiệu AM. 7. Giới thiệu về QAM CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  9. Điều chế AM – Khái niệm Sóng mang điều hòa y (t ) Y cos t 0 trong đó: Y biên độ , tần số là hằng số (t) = t+ 0 góc pha tức thời Nếu tín hiệu tin tức x(t) tác động làm thay đổi biên độ của sóng mang ta có tín hiệu điều biên y (t ) Y (t ) c o s t 0 Y(t) đường bao biên độ, là hàm của thời gian biến thiên theo quy luật của TH x(t). CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  10. Điều chế AM – Dãi tần số cho AM  Dãi tần số cho AM ở dãi tần 540kHz đến 1600KHz cho Broadcast. ở tần số 27MHz cho Citizen. ở dãi tần 108MHz đến 136MHz cho Aircraft. ở dãi tần 3Mhz đến 30Mhz cho Internation Shortwave Broadcast (radio) CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  11. Điều chế AM – Tính chất  Điều chế AM là bộ biến đổi không tuyến tính hai ngõ vào: nguồn tin tức và tín hiệu sóng mang. (Tín hiệu sóng mang phải có tần số đủ lớn để có thể bức xạ ra không gian qua Antenna) CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  12. 2. 2 Tín hiệu điều biên • Điều biên hai dải bên (DSB – Double Side band) •Điều biên triệt sóng mang (AM-SC – Amplitude Modulation with Suppressed Carrier) •Điều biên (AM – Amplitude Modulation) •Điều biên một dải bên (SSB – Single Side band) •Điều biên một dải bên triệt sóng mang (SSB-SC – Single Side band with suppressed Carrier) •Điều biên một dải bên (SSB– Single Side band) •Điều biên triệt một phần dải bên (VSB – Vestigal Side band) CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  13. 2. 2.1 Tín hiệu AM – SC Giả sử tín hiệu CS x(t) có bề rộng phổ trong khỏang ( min- max) được đặc trưng bởi mật độ phổ CS x( ) TH x(t) tác động làm thay đổi biên độ của sóng mang ta có tín hiệu AM-SC như sau: y AM SC (t ) x (t ) c o s t trong đó: Y(t) = x(t) 0 =0 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  14. 2. 2.1 Tín hiệu AM – SC Để tìm mật độ phổ CS y( ) của tín hiệu điều chế AM-SC ta xét nó trong khỏang thời gian T hữu hạn. yT (t ) xT (t ) c o s t Trong đó: xT(t) = x(t) (t/T) là tín hiệu năng lượng có phổ Fourier thông thường XT( ). Vậy yT(t) = xT(t)cos t cũng là tín hiệu năng lượng, phổ của nó được xác định theo định lý điều chế 1 YT ( ) XT XT 2 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  15. 2. 2.1 Tín hiệu AM – SC Mật độ phổ năng lượng của yT(t) 2 1 2 T ( ) YT XT XT 4 1 XT XT X X 4 T T 1 2 2 T XT XT 4 Do >> n e ân X T XT 0 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  16. 2. 2.1 Tín hiệu AM – SC Mật độ phổ công suất của tín hiệu AM-SC theo định nghĩa 2 2 1 XT XT y ( ) lim lim 4 T T T T 1 y ( ) x x 4 2 XT Do x ( ) lim T T CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  17. 2. 2.1 Tín hiệu AM – SC 1 Công suất của TH AM-SC: Py Px 2 1 Py y d 2 1 1 x x d 2 4 1 1 1 x d Px 2 2 2 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  18. Ví dụ x (t ) x 0 t max min min max y AM SC (t ) y 1 0 t 4 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  19. Giải điều chế 2 y g (t ) y AM SC t cos t x (t ) c o s t 1 1 x (t ) x (t ) c o s 2 t 2 2 1 1 y gT (t ) xT (t ) xT (t ) c o s 2 t 2 2 1 1 YgT ( ) XT XT 2 XT 2 2 4 2 1 1 2 2 gT XT XT 2 XT 2 2 4 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  20. Giải điều chế 1 1 yg x x 2 x 2 4 16 yg 1 0 4 2 2 Tín hiệu x(t) có thể nhận được sau khi lọc bỏ các thành phần tín hiệu cao tần nhờ mạch lọc thông thấp CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2