intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Mạch Logic (hệ tổ hợp) - CĐ Công nghệ Thủ Đức

Chia sẻ: Nguyễn Tư Trực | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:34

151
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng trình bày về phương pháp biểu diễn hàm đại số Boole, bài tập bìa Karnaugh và rút gọn hàm bool, cách chuyển hàm logic vào bảng Karnaugh, các bước giải bài toán thiết kế logic,... Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Mạch Logic (hệ tổ hợp) - CĐ Công nghệ Thủ Đức

Chương 3<br /> <br /> Mạch Logic ( hệ tổ hợp)<br /> 3.1 Bài toán thiết kế<br /> 3.2 Bài toán bìa Karnaugh<br /> 3.3 Bài tập áp dụng<br /> <br /> 3.1.Phương pháp biểu diễn hàm đại số Boole<br /> Ví dụ : Cho bảng sự thật của một hàm logic như sau:<br /> A<br /> <br /> B<br /> <br /> C<br /> <br /> Y<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1<br /> <br /> 0<br /> <br /> 1<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 1<br /> <br /> 0<br /> <br /> 1<br /> <br /> 0<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1<br /> <br /> 0<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1<br /> <br /> .<br /> <br /> Biểu diễn hàm logic trên dưới dạng đại số Boole?<br /> <br /> 3.1.Phương pháp biểu diễn hàm đại số Boole<br /> Hàm bool có thể viết ở một trong 2 dạng:<br /> •Hàm dạng thực (tổng của tích): hàm tồn tại ở dạng tổng của các tích. Các biến ở dạng<br /> thực tương ứng giá trị 1, các biến dạng bù tương ứng giá trị 0. Hoặc cũng có thể viết hàm<br /> ở dạng thực bằng<br /> (các giá trị thập phân của các ô có giá trị 1 trong bìa Karnaugh).<br /> <br /> <br /> <br /> Ví dụ 3: Hàm tổng của các tích:<br /> <br /> Y1  A BC  ABC  ABC  ABC<br /> cũng có thể được viết ở dạng thực<br /> <br /> Y1  ( A, B, C )  (1,3,6,7)<br /> .<br /> <br /> 3.1.Phương pháp biểu diễn hàm đại số Boole<br /> Hàm dạng bù (tích của tổng): hàm tồn tại ở dạng tích của các tổng. Các<br /> biến ở dạng thực tương ứng giá trị 0, các biến dạng bù tương ứng giá trị<br /> 1. Hoặc hay cũng có thể viết ở dạng bù<br /> (các giá trị thập phân của các<br /> ô có giá trị 0 trong bìa Karnaugh).<br /> <br /> <br /> <br /> Ví dụ 4: Hàm tích của các tổng:<br /> <br /> Y2  ( A  B  C )( A  B  C )( A  B  C )( A  B  C )<br /> cũng có thể được viết ở dạng bù<br /> <br /> Y2   ( A, B, C )   (0,2,4,5)<br /> Để ý rằng hàm Y1 và Y2 là<br /> một nhưng tồn tại ở hai dạng<br /> khác nhau ( dạng thực và<br /> dạng bù).<br /> <br /> Bìa Karnaugh và rút gọn hàm bool<br /> - Bảng Karnaugh thực chất là một dạng khác của bảng sự thật, trong đó mỗi ô của<br /> bảng tương đương với một hàng trong bảng sự thật.<br /> Để vẽ bảng Karnaugh cho n biến, người ta chia số biến ra làm đôi, phân nửa dùng<br /> để tạo 2n/2 cột, phân nửa còn lại tạo 2n/2 hàng (nếu n là số lẻ, người ta có thể cho số<br /> lượng biến trên cột lớn hơn số lượng biến cho hàng hay ngược lại cũng được). Như<br /> vậy, với một hàm có n biến, bảng Karnaugh gồm 2n ô, mỗi ô tương ứng với tổ hợp<br /> biến này. Các ô trong bảng được sắp đặt sao cho hai ô kề nhau chỉ khác nhau một<br /> đơn vị nhị phân (khác nhau một bit), điều này cho thấy rất thuận tiện nếu chúng ta<br /> dùng mã Gray. Chính sự sắp đặt này cho phép ta đơn giản bằng cách nhóm các ô<br /> kề nhau lại.<br /> Với 2 biến AB, sự sắp đặt sẽ theo thứ tự: AB = 00, 01, 11, 10 (đây là thứ tự mã<br /> Gray, nhưng để cho dễ ta dùng số nhị phân tương ứng để đọc thứ tự này: 0, 1, 3, 2)<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2