intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Máy điện: Chương 4 - Máy điện không đồng bộ

Chia sẻ: Liêm Phan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:63

105
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chương 4 "Máy điện không đồng bộ" trong bài giảng Máy điện dưới đây để nắm bắt được những nội dung về máy điện quay AC, nguyên lý hoạt động máy điện không đồng bộ 3 pha. Với các bạn đang học và nghiên cứu về máy điện thì đây là tài liệu tham khảo hữu ích.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Máy điện: Chương 4 - Máy điện không đồng bộ

  1. Bài giảng Máy Điện TB Chương 4: MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ I. Giới thiệu máy điện quay AC I.1. Máy điện không đồng bộ Hình vẽ Chương 4: Máy điện không đồng bộ 1
  2. Bài giảng Máy Điện TB I.2. Sức từ động của dây quấn rải Ni Với dòng điện một chiều cấp vào cuộn dây, sức từ động trên khe hở kk là: Fa  2 Họa tần bậc 1 của sức từ động theo không gian: Fa1   4 Ni   cos   2  4 N i  Dây quấn rải, có họa tần bậc 1 của sức từ động: Fa1   k dq ph a  cos   2  4 N i  Dây quấn rải, nhiều cặp cực=P, có họa tần bậc 1: Fa1   k dq ph a  cosP   2P  Hình vẽ Chương 4: Máy điện không đồng bộ 2
  3. Bài giảng Máy Điện TB Ví dụ 4.1: Cho máy điện như hình trên, stator pha a có: 2 cực 8 vòng/khe, mang dòng điện ia. Có tất cả 24 khe quấn dây, trong đó pha a ở vị trí 8 khe: a=67,5o, 82,5o, 97,5o, 112,5o và =-112,5o, -97,5o, -82,5o, -67,5o, a) Viết phương trình tính sức từ động theo trục của cuộn dây quấn theo khe 112,5o và -67,5o? b) Viết phương trình tính sức từ động theo trục của cuộn dây quấn theo khe -112,5o và 67,5o? c) Viết phương trình tính vector không gian của sức từ động tổng theo trục của pha a? d) Tính hệ số ghép dây quấn kdq? e) Tính lại kdq nếu 4 khe bên ngoài biên của pha a chỉ có 6 vòng dây? Sức từ động phía rotor: Fr1   k r r r  cosP r  4 Ni  2P  Hình vẽ Chương 4: Máy điện không đồng bộ 3
  4. Bài giảng Máy Điện TB I.3. Từ trường trong máy điện quay F F H  g  4 N i  H a1   k dq ph a  cosP   2P  Ví dụ 4.2a: Cho máy điện có rotor 4 cực, dây quấn rải, 263 vòng/pha, hệ số dây quấn 0,935, khe hở kk 0,7mm. Tính biện độ dòng điện cần cung cấp để tạo ra biên độ từ trường 1,6T trong khe hở kk? Ví dụ 4.2b: Cho máy điện có rotor 2 cực, dây quấn rải, 830 vòng/pha, khe hở kk 2,2cm. Từ trường được tạo ra bởi dòng điện có biện độ 47A, và từ trường đo được trong khe hở kk là 1,35T? Tính hệ số dây quấn rotor kr? Hình vẽ Chương 4: Máy điện không đồng bộ 4
  5. Bài giảng Máy Điện TB I.4. Sức từ động trong máy điện xoay chiều 4 N i  Fa1   k dq ph a  cosP   2P  Nếu cấp vào cuộn dây dòng điện xoay chiều: ia=Imcos(et), sức từ động theo N phI m Fa1  Fm cosP cose t  4 không gian và thời gian: Với Fm  k dq  2P Với e  P Fa1  Fm cose cose t  Fa1  m cos e  e t   cos e  e t  F 2 Fa1  Fm cos e  e t   1 2 Fa1  Fm cos e  e t   1 2 là 2 vector quay ngược chiều nhau với tốc độ e theo thời gian. Hình vẽ Chương 4: Máy điện không đồng bộ 5
  6. Bài giảng Máy Điện TB Nhiều pha: ia(t) =Im cos(et) ib(t) = Im cos(et – 1200) ic(t) = Im cos(et + 1200) Fm cos e  e t   1 Fa1  2  Fm cos e  e t   1 Fa1 2 Fm cos e  e t   1 Fb1  2 Fm cos e  e t  1200   1 Fb1  2 Fm cos e  e t   1 Fc1  2 Fm cos e  e t  1200   1 Fc1  2 F , t   Fm cos e  e t  3  2 F , t   Fm cosP  Pt  3 hay 2 e Sức từ động tổng quay với vận tốc góc:   m  P  60 2f 60f Vận tốc quay của từ trường: n  60 m   (vòng/phút=r/min=RPM) 2 2 P P Ví dụ 4.3: Tính tốc độ quay (vòng/phút) của từ trường cho máy điện 3 pha 50Hz có số cáp cực là 1, 2, 3? Hình vẽ Chương 4: Máy điện không đồng bộ 6
  7. Bài giảng Máy Điện TB Phân tích hình học: I.5. Sức điện động cảm ứng trong máy điện xoay chiều  4 Ni  B  0 H   0 k f r r  cosP r   Bm cosP r    2P  2 / P   l  Bm cosP r rd r  Bm lr 2 2 / P P a  k dq N ph cosP  a  k dq N ph cosPt  Hình vẽ Chương 4: Máy điện không đồng bộ 7
  8. Bài giảng Máy Điện TB a  k dq N ph cose t  d e  a  k dq N phe  sine t  dt E m  k dq N phe  2f .k dq N ph E  2k dq N phf  4,44f .k dq N ph Ví dụ 4.4: Máy phát 3 pha, nối Y, 50Hz: Rotor quay 3000RPM, dòng kích từ rotor If = 720Adc. Tính a) Sức từ động cực đại Fm? b) Cường độ từ trường Bm trong khe hở kk? c) Từ thông m dưới mỗi cực từ? d) Sức điện động cảm ứng hở mạch phía stator? I.5. Hiện tượng bảo hòa mạch từ và từ thông tản Phần này sinh viên tự đọc tài liệu. Hiện tượng bảo hòa mạch từ Hình vẽ Chương 4: Máy điện không đồng bộ 8
  9. Bài giảng Máy Điện TB Từ thông tản Hình vẽ Chương 4: Máy điện không đồng bộ 9
  10. Bài giảng Máy Điện TB II. Nguyên lý hoạt động máy điện không đồng bộ (KĐB) 3 pha II.1. Cấu tạo Ñoäng cô KÑB: Toác ñoä rotor # toác ñoä töø tröôøng quay. Deã saûn xuaát, giaù thaønh reû, deã vaän haønh, khoâng baûo trì. > 2HP (1500W) hay 3HP (2250W): 3 pha. Stator: ba cuoän daây noái Y hay , laù theùp kyõ thuaät ñieän. Hình vẽ Chương 4: Máy điện không đồng bộ 10
  11. Bài giảng Máy Điện TB A N B A N C Stator cực từ ẩn Stator cực từ lồi Hình vẽ Chương 4: Máy điện không đồng bộ 11
  12. Bài giảng Máy Điện TB Rotor: raõnh nghieâng (traùnh dao ñoäng, khoùa raêng stator) Loàng soùc (ñôn giaûn, deã cheá taïo, beàn, khoâng baûo trì, ...) Daây quaán (luoân ñaáu Y, coù vaønh tröôït, choåi than ñeå môû maùy . Thông thường số cực của rotor bằng với số cực stator ) Rotor bar  Brotating Force Ir Ring Rotor dây quấn Rotor lồng sóc Hình vẽ Chương 4: Máy điện không đồng bộ 12
  13. Bài giảng Máy Điện TB Hình vẽ Chương 4: Máy điện không đồng bộ 13
  14. Bài giảng Máy Điện TB Hình vẽ Chương 4: Máy điện không đồng bộ 14
  15. Bài giảng Máy Điện TB Hình vẽ Chương 4: Máy điện không đồng bộ 15
  16. Bài giảng Máy Điện TB II.2. Từ trường quay Hình vẽ Chương 4: Máy điện không đồng bộ 16
  17. Bài giảng Máy Điện TB A N Xeùt khi p = 2, moãi chu kyø (3600) thì töø tröôøng quay ½ voøng. B A N C Hình vẽ Chương 4: Máy điện không đồng bộ 17
  18. Bài giảng Máy Điện TB Hình vẽ Chương 4: Máy điện không đồng bộ 18
  19. Bài giảng Máy Điện TB Hình vẽ Chương 4: Máy điện không đồng bộ 19
  20. Bài giảng Máy Điện TB Stator 3 pha, 4 cực, mối pha có 2 cuộn dây. II.3. Nguyên lý làm việc isa (t)= Im. cos(et) isb (t)= Im. cos(et – 120o) isc (t)= Im. cos(et – 240o)  2  is ( t )  i sa ( t )e j0  i sb ( t )e j120  i sc ( t )e j240 3 0 0 0  Hình vẽ Chương 4: Máy điện không đồng bộ 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2