intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Mô hình ngân sách nhà nước - Nguyễn Hồng Thắng, UEH

Chia sẻ: Sdfcdxgvf Sdfcdxgvf | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:31

126
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Mô hình ngân sách nhà nước nhằm trình bày các nội dung chính: thành phần ngân sách của chính phủ, xem xét hai chiến lược kích thích kinh tế độc lập nhau đó là thay đổi chi tiêu của chính phủ và không thay đổi thuế, thay đổi thuế và không thay đổi chi tiêu của chính phủ .

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Mô hình ngân sách nhà nước - Nguyễn Hồng Thắng, UEH

  1. MÔ HÌNH NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Nguyễn Hồng Thắng, UEH
  2. Cá nhân, thị trường và chính phủ “Every individual necessarily labours to render the annual revenue of the society as great as he can. He generally indeed neither intends to promote the public interest, nor knows how much he is promoting it… . He intends only his own gain, and he is in this, as in many other cases, led by an invisible hand to promote as end which was no part of his intention.” Adam Smith, The Wealth of Nations, Book IV
  3. Thành phần ngân sách của chính phủ THU CHI Chi tiêu dùng công Chi chuyển giao THUẾ Chi đầu tư công VAY NỢ Chi trả nợ
  4. Đầu vào, quy trình, đầu ra và mục tiêu Việc làm Đầu ra Đầu Quy (Chính sách, Mục Tăng trưởng GDP vào trình Chương trình, tiêu Dự án,…) Kiềm chế CPI Bảo vệ môi trường Chính phủ phải đạt mục tiêu gì ? Chúng sinh ra từ những chính sách nào ? Các chính sách được hình thành ra sao? Các đầu vào cần thiết cho mỗi chính sách là gì?
  5. Hai chiến lược kích thích kinh tế vĩ mô • Xem xét hai chiến lược kích thích kinh tế độc lập nhau: • Thay đổi chi tiêu của chính phủ và không thay đổi thuế • Thay đổi thuế và không thay đổi chi tiêu của chính phủ • Điều gì xảy ra nếu chính phủ muốn kích hoạt nền kinh tế đồng thời giữ ngân sách cân bằng? Nói cách khác, nếu chính phủ tăng thuế và tăng chi tiêu cùng một lượng thì điều đó tác động như thế nào đến kinh tế? (Tăng thuế thêm 20 tỉ đồng và tăng chi thêm 20 tỉ đ). • Liệu sự gia tăng thuế có làm giảm tác động tích cực của gia tăng chi tiêu không và chúng ảnh hưởng đến sản lượng cân bằng như thế nào?
  6. Tổng cầu (AD) hay tổng chi (AE) Tổng cầu gồm các thành phần: • Tiêu dùng • Đầu tư • Chi tiêu của chính phủ • Xuất nhập khẩu
  7. Tiêu dùng, C • C = C(Yd, r, W) trong đó: Yd = (Y – T), r : lãi suất, W : giá trị của cải • Dạng đơn giản: C(Y) = C0 + c(Y – T) c: khuynh hướng tiêu dùng biên ( =  C/Y hay CY ) • Điều kiện: • 0 <  C/Y < 1 (hoặc: 0 < CY  C/r (hoặc: 0 > Cr )
  8. Đầu tư, I • Đầu tư gồm hai phần: • Một phần độc lập với lãi suất: I0 • Một phần thay đổi theo lãi suất: I(r) • Mô hình đơn giản: I = I0 + I(r) Giả thiết: dI/dr < 0 (hay Ir < 0) • Mô hình tổng quát: I = I(r, Y, K) Giả thiết: • Ir < 0 • IY > 0 • IK > 0
  9. Xuất, nhập khẩu • Hàm xuất khẩu: EX = EX0 + EX(Y) = EX0 + eY trong đó e là khuynh hướng xuất khẩu biên (= dEX/dY = EXY). Giả thiết: 0 < e < 1 • Hàm nhập khẩu: IM = IM0 + IM(Y) hay IM = IM0 + mY trong đó m là khuynh hướng nhập khẩu biên (= dIM/dY = IMY). Giả thiết: 0 < m < 1 • Hàm xuất khẩu ròng: NX = EX – IM = EX0 + eY – [IM0 + mY] = (EX0 – IM0) + [eY – mY] = NX0 + (e – m)Y Giả thiết: -1< (e – m) < 0
  10. Hàm tổng cầu (AD) hay tổng chi (AE) AD = AE = C + I + G0 + NX Triển khai: AD = [C0 + I0 + G0 + NX0] + c(Y – T) + I(r) + (e – m)Y Viết gọn: AD = A0 + G0 + A(Y, r, T) với A0 = C0 + I0 + NX0, và G0 gọi là chi tiêu tự định. và A(Y, r, T) = c(Y – T) + I(r) + (e – m)Y, là chi tiêu ứng dụ - phần chi tương ứng với các mức cầu nội sinh.
  11. Cân bằng tổng cầu, tổng cung Y = AD = [C0 + I0 + G0 + NX0] + c(Y – T) + I(r) + (e – m)Y Y = [A0 + G0 ] + c(Y – T) + I(r) + (e – m)Y Chuyển vế: Y – cY – (e – m)Y = [A0 + G0 ] – cT + I(r) (1 – c – e + m)Y = [A0 + G0 ] – cT + I(r) Suy ra: ( A0  G0 )  cT  I (r) Y 1 c  e  m
  12. Trạng thái cân bằng A0  G 0  cT  I ( r ) Y  1 c  e  m A0 G0 cT I (r ) Y     1 c  e  m 1 c  e  m 1 c  e  m 1 c  e  m Nhắc lại: Y: tổng sản phẩm trong nước (GDP) A0 = C0 + I0 + NX0 và G0 là các khoản chi tự định hay cầu tự định. T: Tổng thu ngân sách I(r): Đầu tư tùy thuộc vào lãi suất c = C/Y = CY = khuynh hướng tiêu dùng biên e = EX/Y = EXY= khuynh hướng xuất khẩu biên m = IM/Y = IMY= khuynh hướng nhập khẩu biên
  13. Tác động của công chi lên GDP Ta có đạo hàm riêng phần của Y theo G như sau: Y 1  G 1  c  e  m [ Y/ G] còn gọi là hệ số khuyếch đại chi tiêu của chính phủ. Khi chính phủ tăng chi tiêu một lượng là G, thì tổng sản phẩm trong nước gia tăng một lượng Y như sau:  1  Y    G 1  c  e  m  hay : Y dY  dG G
  14. Ví dụ: Tăng công chi • Giả sử trong nền kinh tế đóng, khuynh hướng tiêu dùng biên hiện đang là 0,75. c =  C/Y = CY = 0,75 • Khi đó, hệ số khuyếch đại chi tiêu chính phủ là:  Y/ G = 1/ (1 – c – e + m) = 1/(1  0,75) = 4 • Nếu chính phủ chi thêm 40.000 tỉ đ. • Sản lượng cân bằng của nền kinh tế sẽ được khuyếch đại thêm: Y dY  dG G dY  4  40000  160000
  15. Tác động của thuế lên GDP Ta có đạo hàm riêng phần của Y theo T như sau: Y c  T 1  c  e  m [ Y/ T] còn gọi là hệ số triệt giảm GDP bởi thuế của chính phủ. Khi chính phủ tăng thuế một lượng là T, thì tổng sản phẩm trong nước bị triệt giảm một lượng Y như sau:  c  Y    T  1  c  e  m  hay : Y dY  dT T
  16. Ví dụ: Tăng thêm thuế • Giả sử trong nền kinh tế đóng, khuynh hướng tiêu dùng biên hiện đang là 0,75. c =  C/Y = CY = 0,75 • Khi đó, hệ số triệt giảm GDP bởi thuế của chính phủ:  Y/ T = – c/ (1 – c – e + m) = – 0,75/(1  0,75) = - 3 • Nếu chính phủ tăng thuế thêm 40.000 tỉ đ. • Sản lượng cân bằng của nền kinh tế sẽ bị triệt giảm: Y dY  dT T dY  3  40000  120000
  17. Ví dụ: Tổng hợp tăng chi từ tăng thuế • Giả sử trong nền kinh tế đóng, khuynh hướng tiêu dùng biên là 0,75. • Nếu chính phủ tăng chi đến 40.000 tỉ đ. Khi đó, với hệ số khuyếch đại chi tiêu chính phủ: Y/G = 4, sản lượng cân bằng của nền kinh tế sẽ được khuyếch đại thêm 160.000 tỉ đ. • Nhằm giữ ngân sách cân bằng, chính phủ quyết định tăng thuế đúng bằng 40.000 tỉ đ. Điều này tạo ra hệ số triệt giảm: Y/T = 3, khiến sản lượng cân bằng của nền kinh tế mất thêm: 120.000 tỉ đ. • Tổng hợp hai tác động: 160000 -120000 = + 40000 tỉ  Sản lượng cân bằng của nền kinh tế vẫn tăng thêm + 40000 tỉ đ • Số nhân ngân sách cân bằng = Y/G = 40000/40000 = 1
  18. Tác động đồng thời của tăng công chi từ tăng thuế và không gây thêm bội chi Y Y dY  dG  dT G T Nhìn chung, trong bối cảnh e = m và T = G, ta thường có Y = G. - Nghĩa là gì? - Chứng minh?
  19. Câu hỏi • Nếu chính phủ không gia tăng thuế mà vay thêm nợ để tài trợ cho tăng chi ngân sách nhà nước thì sao? • Vay nợ trong nước? • Vay nợ nước ngoài?
  20. Định nghĩa số nhân ngân sách cân bằng • Số nhân ngân sách cân bằng là hệ số giữa mức thay đổi trong sản lượng ở trạng thái cân bằng với mức thay đổi trong chi tiêu của chính phủ khi những thay đổi trong chi tiêu công cân bằng với những thay đổi trong thuế nhằm không gây thiếu hụt ngân sách. Số nhân ngân Mức thay đổi trong GDP ở trạng thái cân bằng = sách cân bằng Mức thay đổi trong chi tiêu của chính phủ Số nhân ngân Y = sách cân bằng G • Tác động của số nhân ngân sách cân bằng nên được xác định từ tổng hợp hiệu ứng của số nhân chi tiêu chính phủ (government spending multiplier) với hiệu ứng số nhân thuế (tax multiplier effect).
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2