intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Bài 10: Làm tròn số

Chia sẻ: Thái Từ Khôn | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:11

18
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Bài 10: Làm tròn số được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh nắm được quy ước làm tròn số: nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại, trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0; nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại, trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0;... Mời quý thầy cô và các bạn học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Bài 10: Làm tròn số

  1. TRƯỜNG THCS THÀNH PHỐ BẾN TRE ĐẠI SỐ 7 Năm học: 2021 ­ 2022 GV: NGUYỄN THỊ MỸ DUNG
  2. HỎI LẠI BÀI CŨ 1) Nêu điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. 2) Nêu điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
  3. SỬA BÀI VỀ NHÀ TIẾT TRƯỚC Bài 68/34 SGK: (HS đọc đề trong SGK) a) * Các phân số viết được dưới dạng STP hữu hạn Giải: 5 −3 14 2 gồm: ; ; = 8 20 35 5 Vì: . Tối giản . Có mẫu dương . Mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5, cụ thể: 3 8 = 2 ; 20 = 22.5; 5.
  4. * Các phân số viết được dưới dạng STP vô hạn tuần hoàn gồm:4 15 −7 ; ; . 11 22 12 Vì: . Tối giản . Có mẫu dương . Mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5, cụ thể: 11; 22 = 2.11; 12 = 22.3 5 −3 14 2 b) . = 0, 625; = −0,15; = = 0, 4 8 20 35 5 . 4 = 0, ( 36 ) ; 15 −7 = 0, 6 ( 81) ; = −0,58 ( 3) . 11 22 12
  5. Bài 70/35 SGK: Viết các số thập phân hữu hạn sau đây dưới dạng phân số tối giản: 32 8 a) 0,32 = = 100 25 −124 −31 b) −0,124 = = 1000 250 128 32 c) 1, 28 = = 100 25 −312 −78 d) −3,12 = = 100 25
  6. §10. LÀM TRÒN SỐ Để dễ nhớ, dễ ước lượng, dễ tính toán với các số có nhiều chữ số (kể cả số thập phân vô hạn), người ta thường làm tròn Làm số. tròn số như thế nào, ta xét qua các VD VD 1: Làm tròn 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị. Xét xem trên trục số 4,3 và 4,9 nằm giữa các số nguyên nào? Nằm giữa 4 và 5 với số nào 4,3 gần (4) hơn? Nên ta viết: 4,3
  7. §10. LÀM TRÒN SỐ 4,9 gần với số nào (5) hơn? Nên ta viết: 4,9 5 2: Làm tròn 12 800 đến VD hàng nghìn. 12 800 nằm giữa mấy nghìn và mấy nghìn? Gần số nào hơn? Nằm giữa 12 000 và 13 000, gần 13 000 hơn. Ta viết: 12 800 13 000 VD 3: Làm tròn 7,923 đến hàng phần trăm (đến chữ số thập phân thứ hai).
  8. §10. LÀM TRÒN SỐ 7,923 nằm giữa 2 số thập I/ Ví dụ phân nào mà phần thập phân (Xem SGK/35; có 2 chữ số? Gần số nào hơn? II/Quy 36) ước làm tròn Nằm giữa 7,92 và 7,93 số gần 7,92 hơn. Ta viết: 7,923 7,92 ? (Xem đề 1 SGK) 5, 4 5 5,8 6 4,5 4 hay 5  Tình huống này cần có quy ước làm tròn số.
  9. Trường hợp 1: Nếu chữ số đầu Trường hợp 2: Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta bộ phận còn lại. Trong trường cộng thêm 1 vào chữ số cuối hợp số nguyên thì ta thay các cùng của bộ phận còn lại. chữ số bị bỏ đi bằng các chữ Trong trường hợp số nguyên số 0. thì ta thay các chữ số bị bỏ đi VD: Làm tròn 34,5123 đến bằng các chữ số 0. hàng phần mười. VD: Làm tròn 34,5123 đến Phần còn hàng đơn vị. } lại Phần còn 34,512 { 34,5 } lại 3 Phần bỏ đi 34,512 35 { 3 Phần bỏ đi Nếu 345123 345000 (tròn nghìn) Nếu 345123 350000 (tròn chục nghìn)
  10. §10. LÀM TRÒN SỐ VD: Làm tròn 34,5123 đến I/ Ví dụ hàng chục. (Xem SGK/35; 34,512 30 II/Quy 36) ước làm tròn 3 SGK: Làm tròn các BT 73/36 số (Trường hợp 1 và trường số sau đến chữ số thập phân hợp 2 trang 36 SGK) thứ hai: 7,92 7,92 ? 3 2 17,41 17,42 a) 79,3826 79,383 8 79,14 79,1364 b) 79,3826 79,38 50,401 50,40 c) 79,3826 79,4 0,15 0,16 5 60,996 61
  11. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM TRONG BÀI Cần nắm và vận dụng tốt Quy ước làm tròn  s ố. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Làm BT: 74; 76; 78; 79; 80/36; 37; 38 SGK - Tham khảo: 75; 77; 81; Có thể em chưa biết trang 37; 38; 39 SGK. - Tiết sau học §11 + §12. Số vô tỉ. Số thực.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2