intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng môn GDCD: Tuyên truyền phòng, chống bạo lực gia đình

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:40

22
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

'Bài giảng môn GDCD: Tuyên truyền phòng, chống bạo lực gia đình" là tài liệu tham khảo hữu ích dành cho các thầy cô và các em học sinh. Cung cấp những kiến thức về phòng, chống bạo lực gia đình để từ đó nâng cao được chất lượng cuộc sống gia đình trong xã hội. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng môn GDCD: Tuyên truyền phòng, chống bạo lực gia đình

  1. Gv: Nguyễn Thị Dung
  2. Bạo lực gia đình là một trong những vấn  nạn mà xã hội lên án gay gắt Nội dung chuyên đề I. Bạo lực gia đình và nguyên nhân dẫn đến  bạo lực gia đình. 1. Bạo lực gia đình là gì? 2. Nguyên nhân dẫn đến bạo lực gia đình II. Hậu quả của bạo lực gia đình III. Thực trạng và giải pháp 
  3. I. Bạo lực gia đình và nguyên nhân dẫn  đến bạo lực gia đình 1. Bạo lực gia đình là gì? Trả lời: 1. Khoản 2, điều 1 quy định:  Bạo lực gia đình là hành vi cố ý của thành viên gia đình  gây tổn hại hoặc có khả năng gây tổn hại về thể  chất, tinh thần, kinh tế đối với thành viên khác trong  gia đình.
  4. 2. Nguyên nhân dẫn đến bạo  lực gia đình Vậy theo em, những nguyên nhân nào dẫn  đến bạo lực gia đình? Chị Hồng kể cứ 5 ngày chị bị chồng đánh một lần
  5. • Nguyên nhân chủ quan:  + Do nhận thức về giới và sự bình đẳng giới  còn hạn chế.  + Do quan niệm phong kiến “trọng nam khinh  nữ”, tư tưởng gia trưởng, gia quyền còn  nặng. + Do sự nhìn nhận, đấu tranh của người phụ  nữ trước nạn bạo hành gia đình còn hạn  chế, thiếu thẳng thắn, thiếu tự tin, còn cam  chịu.
  6. • Nguyên nhân khách quan: + Trình độ học vấn, năng lực nghề nghiệp, đặc biệt  là tình trạng chênh lệch về nghề nghiệp giữa vợ  và chồng là một trong những yếu tố khách quan  gây nên nạn bạo hành trong gia đình. + Năng lực tự chủ tài chính của người đàn ông  trong gia đình bị hạn chế, hình thành ở họ tư  tưởng tự ty, hẹp hòi. Đây cũng là nguyên nhân  gây nên nạn bạo hành gia đình đối với người phụ  n ữ. + Tác động của các chất kích thích, của men bia,  rượu, ma túy, của thói trăng hoa...
  7. Hình ảnh bạo lực gia  đình
  8. Những vết thương do chồng gầy  ra
  9. Hình ảnh người vợ bị chồng vũ phu cắt  gân tay chân và bỏ mặc trên vũng máu
  10. II. Hậu quả của của bạo lực  gia đình Theo em, bạo lực gia đình để lại những hậu  quả như thế nào cho cá nhân, gia đình và  xã hội? Bé Thục Phi quê ở  Nghĩa Hành bị cha mẹ  nuôi đánh đập tàn bạo  phải vào viện cấp cứu 
  11.  Thứ nhất, bạo lực gia đình dưới bất kỳ hình thức cũng để  lại những tác động tiêu cực đến sức khỏe về thể chất, tinh  thần không chỉ của nạn nhân mà còn cả các thành viên khác  trong gia đình.   Thứ hai, bạo lực gia đình chống lại phụ nữ tác động tiêu cực  đến lực lượng lao động và do đó cũng tác động đến các hoạt  động kinh tế.  Thứ ba, bạo lực gia đình chống lại phụ nữ chất gánh nặng lên  hệ thống bảo trợ xã hộ  Thứ tư, bạo lực gia đình chống lại phụ nữ đồng thời cũng  chất gánh nặng lên hệ thống giáo dục.   Thứ năm, bạo lực gia đình chống lại phụ nữ đồng thời cũng  chất gánh nặng lên hệ thống các cơ quan tư pháp. 
  12. Bạo lực gia đình diễn ra dưới những hình thức  nào? • Bạo hành thể xác: những hành vi như đánh, đấm, đá,  tát…( thường xảy ra khi chênh lệnh về sức mạnh  thể chất) • Bạo hành tình dục: ép quan hệ tình dục khi bạn đời  không muốn. Những hành vi loạn luân… • Bạo hành tinh thần: Chửi bới, mắng nhiếc, im lặng  không nói chuyện  trong thời gian dài… • Bạo hành xã hội: ngăn không cho tiếp xúc với gia  đình, bạn bè, bao vây về kinh tế nhằm hạn chế các  hoạt động mang tính cộng đồng.
  13.   Bạo lực gia đình đem đến nhiều hậu quả nặng nề  về cả thể xác và tinh thần đối với con người.  Thứ nhất, bạo lực gia đình cho dù ở bất kì hình  thức nào cũng gây nguy hại đến sức khỏe và tinh  thần đối với người khác. Làm tác động tiêu cực  đến lực lượng lao động của xã hội đặc biệt là lao  động nữ, từ đó làm ảnh hưởng đến kinh tế gia  đình cũng như xã hội.   Thứ hai, bạo lực gia đình làm gia tăng số người bị  bệnh tật, từ đó đặt áp lực lên ngành y tế của đất  nước. Làm sa sút việc học hành của con người,  ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục.
  14. Ảnh hưởng của bạo lực gia đình với  trẻ Theo UNICEF, hiện có khoảng 275 triệu trẻ em đang sống trong  cảnh bạo lực gia đình, phải chịu đựng sự bóc lột về thể chất,  tinh thần và cả tình dục của cha mẹ cũng như người giám hộ.  • Ảnh hưởng đến tinh thần • Ảnh hưởng đến sự phát thể chất của trẻ • Ảnh hưởng đến việc giáo dục con cái • Ảnh đến tương lai và tính cách của trẻ  Những đứa trẻ là bản sao của cha mẹ chúng trong tương lai hay  là những đứa trẻ bắt trước.  Những đứa trẻ có tính cách đặc biệt như thiếu tự tin, rụt rè, lo  sợ và hay làm hỏng việc.  Những đứa trẻ có xu hướng xa gia đình và do vậy, dễ dàng tiếp  thu những ảnh hưởng tiêu cực của xã hội hoặc trở thành nạn  nhân của các tệ nạn xã hội.
  15. Những hậu  quả nghiêm trọng do bạo  lực gia đình để lại… Chỉ vì vài lời đôi co với chồng,  chị Hà Thị Thúy (SN 1974, trú  tại xóm 1, xã Tân Khang,  huyện Nông Cống, Thanh Hóa)  đã bị chồng nhẫn tâm hắt cả  chảo mỡ vào mặt khiến chị bị  bỏng nặng. Chị Thúy đang  được cấp cứu tại Bệnh viện  Đa khoa Thanh Hóa trong tình  trạng gương mặt đã bị biến  dạng...
  16. Bị chồng đánh vì đi chữa bệnh cho  con “Nó bị bệnh thế thì cho chết  luôn, không phải chữa chạy  gì nữa”,nghe những lời nói  cay nghiệt của chồng, chị  Ngoãn (46 tuổi, Thái Bình)  chỉ biết nén nước mắt vào  trong vì thương con mới 9  tuổi đã bị bệnh ung thư máu. 
  17. Vụ án bạo lực gia đình ở Hà Nam    Hai vợ chồng anh Huế,  chị Mai chuẩn bị ly hôn  tranh chấp tài sản đã  dẫn đến xo xát và gây  nên cái chết thương tâm  cho chị Mai để lại  những đứa con thơ dại  không biết nương tựa  vào ai…
  18. Chồng giết chết vợ  ( Long Thành,  Đồng Nai) Vào tháng 5/ 2010 chị  Kim Oanh( sn1972,  tại Long Thành,  Đồng Nai) bị chồng  sát hại. Vợ chết,  chồng đi tù để lại 3  đứa con thơ sống  cùng với bà ngoại đã  ngoài 70 tuổi. 
  19. Ví dụ: • Như trường hợp chủa chị Nguyễn Thị Đ 32 tuổi quê ở Nam  Định. 13 năm làm vợ là 13 năm phải chịu đựng một cuộc  sống tủi nhục, đau khổ, bị hành hạ cả về thể xác, tinh thần  và tình dục. Quá uất ức chị đã tìm đến cái chết nhưng đã  được người làng kịp thời cứu chữa. Không được động viên,  chị còn bị chồng đánh cho một trật thập tử nhất sinh và  tuyên bố với mọi người cho chị sống một cuộc đời còn lại  "không bằng con chó trong nhà".  • Chị Đ đã chặt đứt ngón tay út của mình và thề phải tìm mọi  cơ hội để thoát thân. Và cuối chị đã có cơ hội, khi người em  gái về đón chị lên sống cùng. Hai chị em mở một cửa hàng  thu gom phế liệu nhỏ, tuy cuộc sống vất vả nhưng chị rất  vui vẻ, hạnh phúc vì không còn phải hàng ngày đối mặt với  nỗi sợ hãi đòn roi. Chị đã tìm cách đưa được cả 2 con lên để  chăm sóc và lo cho con ăn học.
  20. Những đứa trẻ là nạn nhân của bạo  lực gia đình có biểu hiện bị bệnh trầm  cảm
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2