intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng môn Giáo dục Quốc phòng và An ninh: Tác hại của ma túy và trách nhiệm của học sinh trong phòng chống ma túy

Chia sẻ: Chau Phuc Thien | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:14

137
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu cảu bài giảng trình bày được tác hại của ma túy và những hình thức, con đường gây nghiện, dấu hiệu nhận biết. Giúp học sinh biết cách phòng chống ma túy đối với bản thân và cộng đồng; không sử dụng, không tham gia vận chuyển, cất giấu hoặc mua bán ma túy; có ý thức phát hiện, tố giác những hành vi mua bán, sử dụng ma túy.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng môn Giáo dục Quốc phòng và An ninh: Tác hại của ma túy và trách nhiệm của học sinh trong phòng chống ma túy

  1.                                           TRƯỜNG THTH TRƯƠNG ĐH S ̀ Ư PHAM TPHCM ̣ KHOA GIAO DUC QUÔC PHONG ́ ̣ ́ ̀ BÀI GIẢNG Môn học: GIAO DUC QUÔC PHONG VA  AN NINH ́ ̣ ́ ̀ ̀ Bài 7: Tác hại của ma túy và trách nhiệm của học sinh               trong phòng chống ma túy Đối tượng: Học sinh lớp 10 Năm học: 2015 – 2016 Ngươi soan: Nguyên Thi Tuyêt ̀ ̣ ̃ ̣ ́ TP. HÔ CHI MINH, THANG 12 NĂM 2015 ̀ ́ ́
  2. 2
  3. TRƯỜNG THTH TRƯƠNG ĐH S ̀ Ư PHAM TPHCM ̣ KHOA GIAO DUC QUÔC PHONG ́ ̣ ́ ̀ PHÊ DUYỆT Ngày … tháng … năm… …        BÀI GIẢNG Môn học: GIAO DUC QUÔC PHONG VA  AN NINH ́ ̣ ́ ̀ ̀ Bài 7: Tác hại của ma túy và trách nhiệm của học sinh               trong phòng chống ma túy Đối tượng: Hoc sinh l ̣ ơp 10 ́ Năm học: 2015 – 2016 Ngươi soan: Nguyên Thi Tuyêt ̀ ̣ ̃ ̣ ́
  4. TP. HÔ CHI MINH, THANG 12 NĂM 2015 ̀ ́ ́
  5. KẾ HOẠCH GIẢNG BÀI PHÊ DUYỆT Môn học: GDQPAN Ngày … tháng … năm… … Bài 7: Tác hại của ma túy và trách nhiệm của  học sinh trong phòng chống ma túy Đối tượng: Hoc sinh l ̣ ơp 10 ́     Phần một:  Ý ĐỊNH GIẢNG BÀI I. MUC TIÊU BAI HOC ̣ ̀ ̣ ̣ ̀ ̀ ̣ ́ ̉ Sau khi hoc xong bai nay hoc sinh co thê: 1. Về kiến thức - Trình bày được tác hại của ma túy và những hình thức, con đường gây   nghiện, dấu hiệu nhận biết. 2. Về kỹ năng  ­ Biết cách phòng chống ma túy đối với bản thân và cộng đồng.    3. Về thái độ - Có thái độ  thông cảm, chia sẻ  với những người nghiện ma túy, giúp  họ  vượt qua trở  ngại của cuộc sống, có ý chí phấn đấu trở  thành  người có ích cho xã hội. - Cảnh giác tự phòng tránh ma túy - Không sử  dụng, không tham gia vận chuyển, cất giấu hoặc mua bán  ma túy. - Có ý thức phát hiện, tố giác những hành vi mua bán, sử dụng ma túy. II. NÔI DUNG ̣ ̀ ̣ ́ ̣ Bai hoc gôm cac nôi dung sau: ̀ -Hiểu biết cơ bản về ma túy. -Tác hại của ma túy. -Nguyên nhân dẫn đến nghiện ma túy và dấu hiệu nhận biết  học sinh nghiện ma túy. -Trách nhiệm của học sinh trong phòng, chống ma túy.          Nội dung trọng tâm: - Nguyên nhân dẫn đến nghiện ma túy.
  6. - Tác hại của ma túy. - Trách nhiệm của học sinh. III. THƠI GIAN ̀ ­ Tông th ̉ ơi gian:  ̀ 4 tiêt́ ­ Phân bô th ́ ơi gian: ̀ ́ Hiểu biết cơ bản về ma túy. Tiêt 1:  ́  Tác hại của ma túy, nguyên nhân dẫn đến nghiện ma túy. Tiêt 2: Tiêt 3,4:  ́ Dấu hiệu nhận biết HS nghiện ma túy và trách nhiệm của HS  trong phòng, chống ma túy. IV. ĐIA ĐIÊM ̣ ̉ ­ Công viên Lê Thi Riêng. ̣ V. TÔ CH ̉ ƯC, PH ́ ƯƠNG PHAP ́ 1. Tô ch ̉ ưć ­ GV tô ch ̉ ưc giang day theo đôi hinh ca l ́ ̉ ̣ ̣ ̀ ̉ ơṕ . 2. Phương phaṕ ­ GV sử dung cac ph ̣ ́ ương phaṕ : thuyết trình, giảng giải, ví dụ minh họa và  một số phương pháp dạy học tích cực khác. VI. VÂT CHÂT, TAI LIÊU ̣ ́ ̀ ̣ 1. Vât chât ̣ ́ ­ HS chuân bi trang phuc đung quy đinh. ̉ ̣ ̣ ́ ̣ 2. Tai liêu ̀ ̣ ­ Đôi v́ ới giao viên: giao an ́ ́ ́. ­ Đôi v́ ới hoc sinh: SGK, tâp ghi chep bai. ̣ ̣ ́ ̀
  7. Phân hai: TH ̀ ỰC HANH GIANG BAI ̀ ̉ ̀ I. THU TUC LÊN L ̉ ̣ ƠṔ ­ ̉ ̣ ̣ ự lơp: kiêm tra si sô Ôn đinh trât t ́ ̉ ̣ ̃ ́, trang phuc. ­ ̉ ́ ̣ ̀ ̣ ̣ Phô biên nôi dung bai hoc, nôi quy thao tr ương bai tâp. ̀ ̃ ̣ II. TRINH T ̀ Ự GIANG BAI ̉ ̀ HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ  THỨ TỰ, NỘI DUNG TG HS I. Hiểu biết cơ bản về ma túy. GV: Những hiểu biết của anh  1. Khái niệm chất ma túy chị về ma túy là gì? Lấy ví  ­ Chất ma túy là các chất gây  dụ? nghiện, chất hướng thần, có nguồn  HS: Nêu những kiến thức của  gốc tự nhiên hoặc tổng hợp, được  bản thân mình về ma túy. quy định trong danh mục do Chính  GV: Tổng hợp,  nhận xét và  phủ ban hành. Các chất này khi xâm  10’ kết luận. nhập vào cơ thể người sẽ làm thay  đổi trạng thái tâm lí và sinh lí, có thể  Nêu ví dụ: Thuốc phiện, cần  dẫn đến nghiện và từ đó gây tác hại  sa, morphine, heroine, ma túy  về nhiều mặt  đối với bản thân và  tổng hợp... xã hội. 2.Phân loại chất ma túy 20’ GV:  lấy ví   dụ   minh họa cho  a)   Phân   loại   theo   nguồn   gốc   sản   các loại xuất ra chất ma túy. ­   Chất   ma   túy   có   nguồn   gốc   tự  VD:   nhựa   cây   thuốc   phiện,  nhiên: là chất ma túy có sẵn trong tự  thảo mộc cần sa, tinh dầu cần   nhiên, là những ancaloit của một số  sa... loài thực vật như  cây thuốc phiện,  cây cần sa ­   Chất   ma   túy   có   nguồn   gốc   bán  VD:   Morphine   +   anhydric  tổng   hợp:   là   chất   ma   túy   mà   một  axetic = heroine. phần nguyên liệu dùng để  sản suất  ra chúng được lấy từ  tự  nhiên. Có  độc tính cao hơn, có tác dụng tâm lí  mạnh  mẽ   hơn  so   với  chất  ma  túy  ban đầu. VD:   Amphetamine,  ­   Chất   ma   túy   có   nguồn   gốc   tổng  metamphetamine hợp:   nguyên   liệu   điều   chế   và   sản  phẩm đều tổng hợp trong phòng thí  nghiệm b) Phân loại dựa theo đặc điểm cấu   VD:   Heroin,   morphine, 
  8. trúc của chất ma túy:  các nhà khoa  codeine... học sd nhiều, để  tìm ra các phương  pháp giám định và nghiên cứu thuốc  cai nghiện (PUHH). c) Phân loại dựa theo mức độ  gây   nghiện và khả năng bị lạm dụng. ­ Nhóm các chất ma túy có hiệu lực  VD: heroin, cocaine, ecstasy... cao: độc tính cao, hoạt tính sinh học  mạnh ­ Nhóm các chất ma túy có hiệu lực  VD: Diazepam, clordiazepam... thấp: Có độc tính thấp hơn, mức độ  hoạt tính sinh học thấp, thường là  những chất an thần. d) Phân loại  chất  ma  túy  dựa vào   tác dụng của nó đối với tâm, sinh lí   của người sử dụng. ­ Nhóm chất ma túy an thần: thuốc  phiện, morphine, heroine. ­ Nhóm chất ma túy gây kích thích:  cocaine, amphetamine. ­ Nhóm chất ma túy gây ảo giác:  cần sa, lysergide. 3. Các chất ma túy thường gặp. GV:   đưa   ra   các   chất   ma   túy  a) Nhóm các chất ma túy an thần thường gặp và lấy ví dụ  minh  họa. * Thuốc phiện HS: lắng nghe và ghi chép. * Morphine * Heroin b) Nhóm chất ma túy gây kích thích Các chất gây kích thích hệ thần kinh  TW còn gọi là các chất “dophing”.  10’ Đây là những chất độc mạnh thuộc  bảng A, rất nguy hiểm và khả  năng  gây nghiện cao. Phổ biến là các loại  ma túy tổng hợp MDMA, estasy. c) Nhóm các chất ma túy gây ảo giác * Cần sa và các sản phẩm của nó * Lysergide (LSD) II. Tác hại của tệ nạn ma túy 20’ GV:   Ma   túy   được   sử   dụng  1. Đối với bản thân người sử  dưới   các   hình   thức   nào?   Các  dụng. đường nào?
  9.  a) Gây tổn hại về sức khỏe HS   TL:   Hút,   hít,   trích,   uống,  Ma túy gây tổn hại cho các hệ  cơ  ngậm.   Đường:   hô   hấp,   tiêu  quan:   hệ   tiêu   hóa,   hệ   hô   hấp,   hệ  hóa, máu, tuần   hoàn,   các   bệnh   về   da,   làm  GV: Mức độ   ảnh hưởng của  giảm chức năng thải độc, tác động  ma   túy   với   sức   khỏe   phụ  đến  hệ   thần  kinh,   suy   nhược   toàn  thuộc   vào:   loại   ma   túy   và  thân. lượng ma túy sử dụng. b) Gây tổn hại về tinh thần Sử   dụng   ma   túy   làm   cho   người  GV: yêu cầu học sinh tìm hiểu  nghiện thay đổi trạng thái tâm lí, sa  trong   sách   giáo   khoa   và   kiến  sút về  tinh thần. Họ thường xa lánh  thức thực tế  bản thân để  tìm  nếp sống, sinh hoạt lành mạnh, xa  hiểu về các tác hại, thảo luận  lánh người thân, bạn bè tốt. Nghiện  và trình bày theo nhóm trước  ma túy gây ra nhiều hội chứng về  lớp. tâm thần. c) Gây tổn hại về kinh tế, tình cảm,   hạnh phúc gia đình. Nghiện ma túy làm tiêu tốn tài sản,  làm đổ vỡ các mối quan hệ tốt đẹp  giữa những người trong gia đình với  người nghiện. 2. Tác hại của ma túy đến nền kinh  GV: nêu và phân tích các tác  tế hại của ma túy tới nền kinh  tế. ­   Việc   duy   trì   các   dịch   vụ   có   liên  HS: Lắng nghe, ghi chép. quan   đến   ma   túy   vừa   tốn   kém   về  tiền   của,   vừa   tiêu   phí   nguồn   nhân  lực   quý   giá   cần   thiết   cho   các   nhu  cầu và các mối quan tâm khác của  xã hội. Hằng năm nước ta phải chi  rất nhiều cho việc xóa bỏ cây thuốc  phiện, công tác cai  nghiện ma túy,  10’ công tác phòng chống ma túy. ­ Làm suy giảm lực lượng lao động  của gia đình và xã hội cả  về  chất  lượng   và   số   lượng;   làm   cho   thu  nhập  quốc  dân   cũng  giảm,  chi   phí  cho dự phòng và chăm sóc y tế tăng. ­ Đầu tư nước ngoài sẽ giảm nếu  nước đó có tỉ lệ người nghiện cao. 3. Tác hại của tệ nạn ma túy đối với  10’ GV: nêu, phân tích, lấy ví dụ  trật tự, an toàn xã hội. cho học sinh hình dung ra các  ­ Nghiện ma túy là nguyên nhân xô  tác hại của tệ nạn ma túy đối 
  10. đẩy   người   lương   thiện   vào   con  với trật tự an toàn xã hội. đường phạm tội. Do người nghiện  HS: nghe, ghi chép các ý chính. không   làm   chủ   được   hành   vi   của  mình. ­ Hoạt động mua bán, tổ chức sử  dụng ma túy trái phép của các đối  tượng và sự tụ tập của những  người nghiện ở một địa bàn, kéo  theo những tệ nạn xã hội và những  vi phạm pháp luật khác sẽ gây bất  ổn về an ninh, trật tự tại địa bàn đó.  Gây tâm lí hoang mang, bất bình, lo  sợ trong quần chúng nhân dân. III. Nguyên nhân dẫn đến nghiện  GV: Phân tích quá trình dẫn  ma túy và dấu hiệu nhận biết  tới nghiện ma túy. học sinh nghiện ma túy. HS: nghe, ghi chép. 1. Quá trình và nguyên nhân  nghiện ma túy.  a) Quá trình nghiện ma túy: Quá trình này diễn ra theo trình tự  sau: Sử  dụng lần đầu tiên => Thỉnh  thoảng sử dụng => Sử dụng thường  xuyên => Sửu dụng do phụ thuộc. Nghiện  ma   túy  dễ   dàng   như   trượt  xuống   dốc   còn   cai   nghiện   thì   khó  khăn   như   leo   lên   dốc   thẳng   đứng,  thậm chí khó hơn. Người ta có thể  chỉ   mất   3   ngày   để   nghiện   ma   túy  nhưng có khi phải mất cả đời để cai  nghiện. b) Nguyên nhân dẫn đến nghiện ma   túy GV: Theo anh chị những  * Nguyên nhân khách quan: nguyên nhân nào dẫn tới  ­ Do lối sống buông thả của một bộ  nghiện ma túy? Nhất là  phận giới trẻ ngày nay. nghiện ma túy ở học sinh? ­ Sự phối hợp giáo dục giữa gia đình  – nhà trường và xã hội chưa thật sự  HS: trả lời chặt chẽ. GV: nhận xét, phân tích, nhấn   ­ Công tác quản lí địa bàn dân cư  ở  mạnh các nguyên nhân dẫn tới  một số nơi chưa thật sự tốt. nghiện ma túy ở học sinh, giúp  các em hiểu và tuyệt đối nói  ­ Do một bộ  phận cha mẹ  do công  không với tệ nạn ma túy. việc làm ăn mà chưa quan tâm con 
  11. cái đúng mức. * Nguyên nhân chủ quan: ­ Do thiếu hiểu biết về  tác hại ma  túy, nên nhiều bạn trẻ  bị  rủ  rê, lôi  kéo sử  dụng ma túy, tham gia vận  chuyển ma túy. ­ Do muốn thỏa mãn trí tò mò của  tuổi trẻ, thích thể hiện mình... 2. Dấu hiệu nhận biết học sinh  GV: Nêu các dấu hiệu nhận  nghiện ma túy. biết. HS: nghe, ghi chép, nắm chắc   Có thể  nhận biết thông qua những  các dấu hiệu để nhận biết,  biểu hiện sau: phát hiện người sử dụng ma  ­   Trong   cặp   sách   hoặc   trong   túi  túy trong lớp học, trường học. quần áo thường xuyên có bật lửa,  kẹo cao su, giấy bạc. ­ Thường xuyên xin ra ngoài đi vệ  sinh trong thời gian học tập. ­ Thường tụ tập nơi hẻo lánh. ­ Thường xuyên xin tiền bố mẹ. ­ Lực học giảm sút. ­ Hay ngáp vặt, ngủ  gật, tính tình  cáu gắt, buồn nôn, mất ngủ, trầm  cảm... 3. Trách   nhiệm   của   học   sinh  GV: Từ những kiến thức anh  trong phòng, chống ma túy. chị đã được học, nhất là về tác  hại của ma túy, anh chị phát   Để  thực hiện tốt nhiệm vụ  phòng  biểu trách nhiệm của bản thân  chống   ma   túy   học   sinh   cần   thực  mình trong phòng, chống ma  hiện tốt những việc sau đây: túy. ­   Học   tập,   nghiên   cứu   nắm   vững  những   quy   định   của   pháp   luật   đối  HS: trả lời theo ý hiểu. với công tác phòng, chống ma túy và  nghiêm chỉnh chấp hành. GV: tổng kết, nhấn mạnh nội  ­ Không sử dụng ma túy dưới bất kì  dung. hình thức nào. ­ Không tàng trữ, vận chuyển, mua  bán hoặc làm những việc liên quan  đến ma túy.   ­ Động viên bạn học, người thân  của mình của mình không sử  dụng  ma túy hoặc tham gia các hoạt động 
  12. vận chuyển, mua bán ma túy. ­ Khi phát hiện có người nghiện ma  túy cần báo cho thầy cô, phụ  huynh  hoặc người có trách nhiệm. ­ Nâng cao cảnh giác, tránh bị  đối  tượng xấu lợi dụng. ­   Tích   cực   tham   gia   vào   công   tác  phòng chống ma túy  ở  trường học  hoặc địa bàn cư trú. ­ Cam kết không sử  dụng ma túy,  không   tham   gia   vào   các   tệ   nạn   xã  hội, trong đó có tệ nạn ma túy. III. KÊT THUC GIANG BAI ́ ́ ̉ ̀ ­ Khái quát nội dung chính, mở rộng nội dung kiến thức, dặn dò ôn tập, chuẩn  bị kiểm tra. ­ ̉ Kiêm tra quân sô, vu khi trang bi ́ ̃ ́ ̣ ­ ̣ ̉ ̣ Nhân xet buôi hoc ́ ­ Xuông l ́ ớp Ngay … thang… năm …  ̀ ́ NGƯƠI BIÊN SOAN ̀ ̣ NGUYÊN THI TUYÊT ̃ ̣ ́
  13. MỞ RỘNG 1.  Ma túy đá là gì?  TL:  Ma túy đá thực chất là hóa chất tổng hợp từ  thuốc kích thích amphetamine, có tên  khoa   học   là   methamphetamin   (trước   đây   còn   xuất   hiện   với   tên   dược   phẩm   là  Methedrine nên còn được gọi tắt là Met). Ma túy đá được xếp vào loại ma túy gây  kích thích hệ  thần kinh trung  ương. Trái với lời đồn đại cho rằng ma túy đá “an   toàn”, các cuộc thử  nghiệm khoa học cho thấy đây là hợp chất hoàn toàn độc hại.  Về mặt tác dụng dược lý, khi thử trên súc vật, ma túy đá giống như  thuốc lắc cho   thấy có tác dụng hỗn hợp của sự kích thích hệ thần kinh trung ương và gây ảo giác   bằng cách  ảnh hưởng đến các chất sinh học trung gian của não là serotonin và   dopamin, đặc biệt đối với serotonin. Do tác động đến chức năng “sinh serotonin” của não mà ma túy gây nên hội chứng  gọi là “hội chứng serotonin” (serotonin syndrome) gây thay đổi cách cư xử, thái độ,  thuốc lắc còn gây tăng thân nhiệt (người nóng lên như bị sốt). Quan trọng hơn hết là nó gây độc tính đối với não. Việc sử dụng ma túy đá lâu dài  không đưa đến cái chết tức khắc hay từ từ cũng dẫn đến các bệnh tâm thần, từ  lo  sợ vô cớ, trầm cảm đến loạn thần kinh thật sự. Thay vì uống như  thuốc lắc (dạng thuốc viên nén), ma túy đá (dạng tinh thể  lóng  lánh) được dân chơi đốt lên để hút (gọi là “đập đá”) sẽ cho tác dụng “phê” nhanh và  kéo dài hơn rất nhiều so với các dẫn chất amphetamin khác. Nhiều người vẫn cho   rằng, ma túy đá không gây nghiện như các loại ma túy khác, tác dụng kích thích của  nó chỉ  thoáng qua trong cuộc vui và tác hại thì không đáng ngại. Thực chất đây là  thuốc gây nghiện thuộc loại nguy hiểm. Dùng ma túy đá lâu ngày sẽ dần dần đi đến dùng ma túy mạnh hơn là heroin, dùng  đường uống, hút rồi sẽ  đi đến dùng đường tiêm chích để  “phê” nhanh, mạnh hơn.  Và khi dùng độc chất ma túy bằng con đường tiêm chích sẽ không chóng thì chầy đi  vào cửa “tử” vì bị  nhiễm HIV/AIDS. Nói cứ  thoải mái sa vào “cắn” (dùng thuốc  lắc) hay “ục” (dùng ma túy đá) đều đưa vào cửa tử là do vậy. 2.  Thuốc lắc là gì?  TL: Thuốc lắc là tên gọi của dân nghiện dành cho chất ma túy tổng hợp Ecstasy­xtc­ mdma dẫn xuất từ Amphetamine. Trong y học, có giai đoạn Amphetamine được sử  dụng điều trị  bệnh hen, viêm xoang, trầm cảm. Nhưng khi được dẫn xuất thành  Ecstasy, nó bị  pháp luật Việt Nam và các nước trên thế  giới xếp vào loại ma túy  độc hại nhất và nghiêm cấm sử dụng. Nhưng loại ma túy này vẫn lưu thông trên thị  trường một cách bất hợp pháp dưới dạng viên, với các tên gọi Yinyang, Adam, Eva,   Love, VW, Ice, Mọi da đỏ, Mè đen, Tên lửa, Thiên thần…  Sau khi uống, hít Ecstasy trong vòng 10 đến 20 phút thì thuốc tác động trực tiếp  ào  não bộ, gây kích thích thần kinh trung  ương, tạo  ảo giác  ở  người sử  dụng trong   nhiều giờ liền. Ảo giác đó làm cho người uống thuốc lắc có trạng thái sung mãn, tự  tin, nhiệt độ cơ thể tăng tạo cảm giác nóng bỏng, thích thực hiện những hành vi có   cảm xúc mạnh, đặc biệt khi đi kèm với âm thanh có cường độ  lớn. Khi thuốc đã  ngấm, con người bị  kích động cuồng nhiệt và có những hành vi kỳ  lạ  như  lắc lư  quay cuồng, la hét, đập phá đồ đạc, cởi bỏ  quần áo và quan hệ  tình dục tập thể…  Càng nguy hiểm hơn là khi đang ở trạng thái hưng phấn, người sử dụng thuốc lắc  rất thích cảm giác bay bổng bằng cách lái xe với tốc độ cao. Đặc biệt, khi say thuốc  
  14. lắc, người ta thích hoạt động liên tục cùng tập thể  nên dân chơi lắc thường kết   thành hội để chơi chung với nhau.  Tác hại của Ecstasy đối với tinh thần, sức khỏe và tâm lý xuất hiện rất nhanh. Đối   với người đã dùng ba ngày liên tục, đến ngày thứ tư  nếu không có thuốc là đã bắt  đầu có những triệu chứng: Suy sụp, chán chường, lo lắng, trầm cảm hoang tưởng,  mất trí nhớ, mất phương hướng; lâu dần sẽ dẫn đến tâm thần. Về thể chất, do cơ  thể bị kích động mạnh, tiêu phí năng lượng và mất nhiều nước, thân nhiệt tăng, mất  ngủ triền miên, biếng ăn... nên dẫn đến suy kiệt; trạng thái hưng phấn tạo ra từng   cơn ảo giác, gây rối loạn nhịp tim dễ dẫn đến trụy tim mạch và đột tử. Khả  năng   lây nhiễm HIV cao vì quan hệ tình dục bừa bãi, không an toàn. Về tâm lý, thuốc lắc  kích thích hệ  thần kinh trung  ương nên thường xuyên tạo trạng thái kích động và  căng thẳng; lâu dần người sử  dụng thuốc lắc mất khả  năng tình dục, nữ  thì dễ  bị  sẩy thai. Rất ít người dùng thuốc lắc biết điều này vì ở giai đoạn đầu, nó có vẻ đẩy   mạnh hoạt động tình dục. 3.  Hút Shisa có phải là một dạng sử dụng ma túy?    TL:  Bác sĩ Lê Thị  Kim Thi, Trưởng khoa Chống tái nghiện Trung tâm cho biết, shisha  thực chất là một loại cỏ  có xuất xứ  từ   Ả  Rập, có tẩm các hương liệu trái cây. Ở  Việt Nam, shisha được dùng như  một loại thuốc lào, thuốc lá nhưng gây cảm giác  khoan khoái hơn thuốc lá. Tác hại của shisha Shisha tác động trực tiếp vào đường hô hấp. Nếu hút trong vòng một giờ, lượng  khói hút vào cơ thể sẽ cao hơn 150 lần lượng nicotin, cao hơn 70% so với hút thuốc  lá. Từ đó, người hút shisha còn có nguy cơ hít độc chất từ hắc ín gồm monoxide  carbon, các kim loại nặng và các chất gây ung thư gấp 100 lần so với hút thuốc lá… Tuy nhiên, theo ông Nguyễn Phan Minh, Phó Giám đốc Trung tâm, nếu chỉ hút  shisha không thì tác hại sẽ không quá lớn. Nhưng thông thường, đã là “dân chơi” hút  shisha thì họ thường bỏ vào mỗi bình hút thêm các chất khác như heroin, rượu… để  tăng độ “phê”. Chính những chất này cộng với shisha mới gây ra những tác hại khôn  lường. Trước tác hại của shisha, UBND TP.HCM đã từng kiến nghị Bộ Y tế nghiên cứu  đưa thuốc shisha vào danh mục hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh. Tuy nhiên, theo  bác sĩ Thi, rất khó để đưa shisha vào nhóm cấm như ma túy. Bởi cho đến nay, ngành  y tế vẫn chưa xác định rõ ràng nên cho shisha vào nhóm ma túy tổng hợp hay chỉ là  những chất gây kích thích. Shisha có gây nghiện không?  Bác sĩ Thi khuyến cáo, giới trẻ không nên dùng shisha dù chỉ một lần. Bởi dùng lần  một chắc chắn sẽ có lần hai và dẫn tới lạm dụng shisha và nghiện lúc nào không  hay.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2