intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng môn Hình học lớp 9 - Bài 4: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn

Chia sẻ: Thái Từ Khôn | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:11

36
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng môn Hình học lớp 9 - Bài 4: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh nắm được ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn; hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính của đường tròn;... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng môn Hình học lớp 9 - Bài 4: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn

  1. HÌNH HỌC 9  Bài 4.  VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN
  2. A.          . B    . A Quan s ¸t vµ c ho  biÕt ®ư­ê ng  trßn vµ ®ư­ê ng  th¼ng  c ã thÓ c ã bao  nhiªu  ®iÓm c hung ? §ư­ê ng  th¼ng   §ư­ê ng  th¼ng   §ư­ê ng  th¼ng  vµ  vµ ®ư­ê ng  trßn  vµ ®ư­ê ng  trßn  ®­ưê ng  trßn kh«ng   c ã 2 ®iÓm c hung c ã 1 ®iÓm c hung c ã ®iÓm c hung
  3. 1.Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn  Dựa vào số điểm chung của đường thẳng và đường tròn ta có: a) Đường thẳng và đường tròn cắt nhau: O O A B a R H a A H B Số điểm chung: 2 điểm (A và B) Đường thẳng a gọi là cát tuyến của đường tròn (O).  OH < R HA = HB = R 2 − OH 2
  4. b) Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau Số điểm chung: 1  O Đường thẳng a gọi là tiếp tuyến của (O) tại  C. a C v Định lí :  Nếu một đường thẳng là tiếp tuyến của một đường tròn thì  nó vuông góc với bán kính đi qua tiếp điểm. c) Đường thẳng và đường tròn không giao nhau Số điểm chung: 0 
  5. 2.Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính  của đường tròn.  (xem sgk­109)
  6. Bài 17/sgk. Điền vào chỗ trống (…) trong bảng sau: Số điểm Vị trí tương đối của R d chung đường thẳng và đường tròn 2 Cắt nhau 5cm 3cm …….. 6cm Tiếp xúc nhau 6cm …….. 1 0 Không giao nhau 4cm 7cm …….. 4cm ……… 4cm 1 …….. Tiếp xúc nhau 7cm 7cm 1 …….. Tiếp xúc nhau
  7. ; Vậy: Đường tròn (A ; 3cm) và trục hoành không giao nha Đường tròn (A ; 3cm) và trục tung tiếp xúc nhau.
  8. Bài 20/sgk: Cho đường tròn tâm O bán kính 6cm và một điểm A cách O là 10cm. Kẻ tiếp tuyến AB với đường tròn (B là tiếp điểm). Tính độ dài AB Giải . B 6 0 10 O A 0
  9. À NG DẪ N VỀ NH HƯỚ ài. 1/ Học b à i 5. r ư ớ c b 2/ Đọc t
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2