intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng môn Ngữ văn lớp 8 - Tiết 3: Tính thống nhất về chủ đề của văn bản

Chia sẻ: Thái Từ Khôn | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:27

28
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng môn Ngữ văn lớp 8 - Tiết 3: Tính thống nhất về chủ đề của văn bản được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh nắm bắt được những vấn đề có liên quan đến chủ đề của văn bản, tính thống nhất về chủ đề văn bản; từ đó các em có thể tạo lập được văn bản có tính thống nhất và hay hơn;... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng môn Ngữ văn lớp 8 - Tiết 3: Tính thống nhất về chủ đề của văn bản

  1. TIẾT 3 Tính thống nhất về chủ đề  của văn bản
  2. I. CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN 1. Tác giả nhớ lại những kỉ niệm sâu sắc nào  trong thời thơ ấu của mình? Sự hồi tưởng ấy  gợi lên những ấn tượng gì trong lòng tác giả?
  3. 1. Tác giả nhớ lại những kỉ niệm sâu sắc nào  trong thời thơ ấu của mình? Sự hồi tưởng ấy  gợi lên những ấn tượng gì trong lòng tác giả? Tác giả nhớ lại những kỉ niệm sâu sắc trong  buổi tựu trường đầu tiên của mình. Sự hồi  tưởng ấy gợi lên những kỉ niệm nao nức khôn  nguôi về con đường tới trường, trường Mĩ Lí,  lớp học, ông đốc, thầy cô, bạn mới.
  4. 2. Nội dung trả lời các câu hỏi trên chính là  chủ đề của văn bản Tôi đi học. Hãy phát biểu  chủ đề của văn bản này.
  5. Chủ đề của văn bản Tôi đi học: Những kỉ  niệm sâu sắc về buổi tựu trường đầu tiên
  6. 3. Từ các nhận thức trên, em hãy cho biết: Chủ đề của văn bản  là gì?
  7. Chủ đề của văn bản là đối tượng và vấn đề chính mà  văn bản biểu đạt.
  8. II. TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN
  9. 1. Căn cứ vào đâu em biết văn bản  Tôi đi học nói lên những kỉ niệm của  tác giả về buổi tựu trường đầu tiên? 
  10.  Văn bản Tôi đi học nói lên những kỉ niệm của tác giả về  buổi tựu trường đầu tiên là nhờ căn cứ vào:  ­Nhan đề: Tôi đi học ­­ Nhiều câu nhắc đến kỉ niệm của buổi tựu trường đầu  tiên trong đời, như: + Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều  và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao  nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường. + Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy  nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười  giữa bầu trời quang đãng. + Hôm nay tôi đi học. + Hai quyển vở mới đang ở trên tay tôi đã bắt đầu thấy  nặng.
  11. 2. Văn bản Tôi đi học tập trung hồi tưởng lại tâm trạng hồi  hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” trong buổi tựu  trường đầu tiên.     a) Hãy tìm các từ ngữ chứng tỏ tâm trạng đó in sâu trong  lòng nhân vật “tôi” suốt cuộc đời.
  12. Các từ ngữ: Nao nức, quên thế nào được,  tưng bừng, rộn rã, rụt rè, trang trọng,  đứng đắn, âu yếm, non nớt, ngây thơ, ngập  ngừng, thút thít…
  13. 2. Văn bản Tôi đi học tập trung hồi tưởng lại tâm trạng hồi  hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” trong buổi tựu  trường đầu tiên.     b) Tìm các từ ngữ, các chi tiết nêu bật cảm giác mới lạ xen  lẫn bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” khi cùng mẹ đi đến trường,  khi cùng các bạn đi vào lớp.
  14. Những từ ngữ, chi tiết: ­ Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, lần  này tự nhiên thấy lạ ­ Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, hôm nay  tôi đi học ­ Cũng như tôi mấy cậu học trò bỡ ngỡ ­ Cảm thấy mình chơ vơ…
  15. 3. Từ việc phân tích trên, hãy cho biết: Thế nào là tính thống  nhất về chủ đề của vă bản? Làm thế nào để bảo đảm tính  thống nhất đó?
  16. Tính thống nhất về chủ đề của văn bản là sự  thể hiện tập trung chủ đề đã xác định trong văn  bản ấy, không xa rời hay lạc sang chủ đề khác.  Để bảo đảm tính thống nhất đó, từ nhan đề  đến các đề mục, nhiều câu văn trong văn bản  đều thể hiện ý của chủ đề.
  17. III. Luyện tập 1.Phân tích tính thống nhất về  chủ đề của văn bản Rừng cọ  quê tôi
  18. a. Cho biết văn bản trên viết về đối tượng nào và về  vấn đề gì? Trình tự? Có thể thay đổi trình tự không?  Vì sao?
  19. 1. Giới thiệu rừng cọ sông Thao quê tôi. (ở sông Thao có  rừng cọ trập trùng) 2. Tả cây cọ, rừng cọ. (thân cọ ….búp cọ …., lá cọ …..) 3. Tác dụng của cây cọ ( các nhà núp rừng cọ ..trường  khuất rừng cọ , cọ xoè ô).. 4. Tình cảm của người dân Cha: làm chổi cọ      Mẹ: đựng hạt trong móm cọ Chị: đan nón cọ…,  Chúng tôi: nhặt .. ăn hạt cọ
  20. ­Đối tượng: cây cọ ­ Vấn đề chính: Vẻ đẹp, ý nghĩa của rừng cọ quê tôi hoặc  Sự gắn bó giữa người dân Sông Thao với rừng cọ. ­ Trình tự: + Giới thiệu rừng cọ sông Thao quê tôi. +Tả cây cọ, rừng cọ. + Cuộc sống của người dân gắn bó với rừng cọ. + Nỗi nhớ của người dân đối với rừng cọ. ­ Không thể thay đổi trật tự sắp xếp được vì phải biết  rừng cọ như thế nào thì mới thấy được sự gắn bó của  người dân đối với nó.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2