intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Monitoring CO2 cuối thì thở ra ET(CO2): Áp dụng trong hồi sức hô hấp và tuần hoàn - GS.TS Nguyễn Quốc Kính

Chia sẻ: ViMarkzuckerberg Markzuckerberg | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:50

27
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Monitoring CO2 cuối thì thở ra ET(CO2): Áp dụng trong hồi sức hô hấp và tuần hoàn do GS.TS Nguyễn Quốc Kính biên soạn trình bày các nội dung chính sau: Chuyển hóa khí CO2; Sản xuất CO2 (VCO2) được gắn liền và liên quan với tiêu thụ O2 (VO2);... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Monitoring CO2 cuối thì thở ra ET(CO2): Áp dụng trong hồi sức hô hấp và tuần hoàn - GS.TS Nguyễn Quốc Kính

  1. MONITORING CO2 CUỐI THÌ THỞ RA (ETCO2): ÁP DỤNG TRONG HỒI SỨC HÔ HẤP VÀ TUẦN HOÀN GS.TS Nguyễn Quốc Kính Trung tâm Gây mê & Hồi sức ngoại khoa Bệnh viện Việt Đức 1
  2. CHUYỂN HÓA KHÍ CO2 1 – SẢN XUẤT 2 – VẬN CHUYỂN 3 – THẢI TRỪ 2
  3. SẢN XUẤT CO2 – Chất chuyển hóa có nguồn gốc từ việc tế bào sử dụng O2 và các cơ chất sinh năng lượng (chủ yếu Glucid, Lipid và Protid) do tuần hoàn đưa đến các mô – Glucose được oxy hóa trong ty lạp thể (chu trình Krebs và chuỗi hô hấp ở ty lạp thể) để sinh ra năng lượng, CO2 và nước. ± 200 l/ngày ở người lớn 3
  4. Sản xuất CO2 của tế bào Chuỗi enzym Glucose GLYCOGENE phosphoryl hóa máu GLUCOS E TY LẠP THỂ O2 Các phản ứng enzym ATP + năng lượng + H2O + CO2 CO2 Màng tế bào 4
  5. Sản xuất CO2 (VCO2) được gắn liền và liên quan với tiêu thụ O2 (VO2) Ở người lớn trong những điều kiện cơ sở với một chế độ thông thường: VO2 = 250 ml.min-1 VCO2 = 200 ml.min-1 Liên quan VCO2 /VO2 được gọi là thương số hô hấp = 0,82 và có thể thay đổi phụ thuộc vào:  Bản chất của thức ăn  Chuyển hóa yếm khí  Tổng hợp axít béo do cung cấp quá thừa carbone hydrate 5
  6. VẬN CHUYỂN CO2 CO2 được vận chuyển trong cơ thể dưới 3 dạng:  Hoàn tan trong huyết tương (5-10 %)  Axít carbonic (H2CO3) và ion Bicarbonate của nó (60-70%)  Chuyển dạng hóa học trong hồng cầu  Phụ thuộc áp lực riêng phần CO2  Gắn với các Protein với một lượng tùy theo PCO2 (20-30%) 6
  7. CƠ CHẾ VẬN CHUYỂN CO2 DỊCH KẼ TẾ BÀO HUYẾT TƯƠNG HỒNG CẦU CO2 HÒA TAN Hb-CO2 Hb + Anhydrase carbonic CO2 CO2 CO2 + H2O H2CO3 H+ + HCO3- + Hb- H2O Cl- CO2 + H2CO3 HHb H2O HCO3- Cl- LIÊN KẾT PROTEINES CARBAMATES 7
  8. ÁP LỰC RIÊNG PHẦN CỦA CO2 ÁP LỰC TRONG PHẾ NANG ÁP LỰC TRONG ÁP LỰC TRONG ĐỘNG MẠCH TĨNH MẠCH PvCO2 PaCO2 43-48 mmHg 35-43 mmHg DỊCH KẼ PCO2 - 46 mmHg PCO2 MÔ + 60 mmHg 8
  9. THẢI TRỪ CO2 MAO MẠCH PHỔI MÀNG PHẾ NANG MÁO MẠCH PCO2 = 46 mmHg PCO2 = 40 mmHg CO2 CO2 CA H2CO3 H2O + CO2 CO2 CO2 PCO2 HCO3- + CO2 CO2 CO2 H+ HbH Hb - CO2 HbO2 O2 CÂN BẰNG ĐẠT HUYẾT ĐƯỢC TRONG CHƯA HỒNG CẦU TƯƠNG ĐẦY 0,5 GIÂY 9
  10. Đo CO2 cuối thì thở ra (EtCO2: end-tidal CO2) • Capnos (Greek) = Smoke (from fire of life: dùng O2 tạo ra CO2) • Đo CO2 bán định lượng • Đo CO2 định lượng (Capnometer) • Thán đồ (capnography) 10
  11. Đo bán định lượng Colorimetric EtCO2 CO2 Đo định lượng CO2 detector. • Giấy Alitmus piece ofđổi màu treated specially khi tiếp • Máy chỉ đo giá trị mà không xúc CO2. litmus paper có sóng CO2 metric device • Đặt NKQ Changesvàocolor khíwhen quản: tím chuyển thànhtovàng exposed CO2 Purple for EtCO2 15 mmHg d 11
  12. Capnography- Part of THÁN ĐỒ (CAPNOGRAPHY) standard care • Routine Ghi part biểu đồ nồng độ of anesthesia practice in tức thời CO 2 của khí thở vào Europe và cuối in the 1970s and in thethì thở ra trong suốt chu kỳ United hô hấp States (hiện số giá trị áp lực riêng phần khí PETCO2) in the 1980s. Now part of the standard of care for all • patients Standard receiving of care: general gây mê, hồi sức, cấp cứu anesthesia An emerging standard of care in Capnography emergency medical services, is the window emergency medicine, and intensive INTO the patient care. 12
  13. What about the Pulse Ox? 13
  14. 3 yếu tố ảnh hưởng đến EtCO2 là: 1 – Sản xuất CO2 Chuyển hóa tạo CO2 trong các mô 2 – Vận chuyển CO2 đến phổi: Nhờ hệ tuần hoàn PaCO2 và EtCO2 = 3 – Thải trừ VCO2/VA Nhờ thông khí CHUYỂN HÓA 3 yếu tố TUẦN HOÀN THÔNG KHÍ 14
  15. 15
  16. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO 1 – Đo phổ khối lượng 2 – Ghi phổ laser (nguyên lý RAMAN) 3 – Ghi phổ hồng ngoại +++ 4 – Ghi phổ quang – âm học + Chỉ thị hóa học : Giấy đổi màu khi tiếp xúc với nồng độ CO2 4% trong dòng khí. Thời gian đáp ứng nhanh. Được dùng trong thực hành ngoại viện 16
  17. Ghi phổ hồng ngoại • Hay dùng nhất trong lâm sàng • Nguyên lý: CO2 hấp thu đặc hiệu và không hoàn toàn các bước sóng hồng ngoại chọn lọc 4,3 μm. Lượng ánh sáng được hấp thu tỷ lệ thuận với nồng độ các phân tử CO2. • Hơi được monitor ghi và hiển thị bằng mmHg hoặc %: 1 thể tích % =1KPa =7,6 mmHg 17
  18. Waveform Capnography • Available for spontaneously breathing and for intubated patients 18
  19. Side stream stream stream devices measure atory gas via nasal or -oral cannula ating a small sample he exhaled breath gh the cannula tubing to sor located inside the or weight, Slow response Not contaminated easily 19 gured for both intubated on-intubated patients.
  20. ƯU NHƯỢC ĐiỂM CỦA THÁN ĐỒ DÒNG CHÍNH VÀ DÒNG BÊN ƯU ĐiỂM Dòng chính Dòng bên Nhiều khí cùng một lúc x Có thể cắm vào mask hoặc dây đo ở mũi x Bộ phận quang học được bảo vệ x Có thể dùng khi an thần và khi có NKQ x Phù hợp với tần số thở cao (>20) Đọc ngay được CO2 x x NHƯỢC ĐiỂM Đo được mỗi CO2 x Nguy cơ kéo tuột NKQ (trọng lượng) x Gây ồn và rung x Có thể gây bỏng x Thêm một khoảng chết vào vòng thở x Bắt buộc kiểm soát đường thở x Mất thể tích thông khí +++ x Nguy cơ giá trị đo thấp hơn thực tế x
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0