intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Nghiên cứu thống kê: Chương 2

Chia sẻ: Nqcp Nqcp | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16

54
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Nghiên cứu thống kê: Chương 2 Thu nhập dữ liệu thống kê gồm các nội dung chính như sau: Dữ liệu định tính và dữ liệu định lượng, dữ liệu thứ cấp, các phương pháp thu nhập dữ liệu sơ cấp, các loại diều tra thống kê, các phương pháp chọn mẫu phi xác suất,...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Nghiên cứu thống kê: Chương 2

21/01/2015<br /> <br /> KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ:<br /> Xác định mục đích, nội dung, đối tượng vấn đề nghiên cứu<br /> xây dựng hệ thống các khái niệm, chỉ tiêu thống kê.<br /> Đieàu tra thoáng keâ<br /> <br /> THU THAÄP DÖÕ LIEÄU THOÁNG KEÂ<br /> <br /> Xử lý số liệu :<br /> - Tập hợp, sắp xếp số liệu.<br /> - Chọn các phần mềm xử lý số liệu.<br /> - Phân tích thống kê sơ bộ.<br /> Phân tích và giải thích kết quả. Dự đóan xu hướng phát<br /> triển của hiện tượng<br /> Viết báo cáo và truyền đạt kết quả nghiên cứu<br /> 2<br /> <br /> 1<br /> <br /> XAÙC ÑÒNH DÖÕ LIEÄU CAÀN THU THAÄP<br /> <br /> Data<br /> <br /> Vấn đề đầu tiên của công việc thu thập dữ liệu:<br /> -<br /> <br /> Xác định rõ những dữ liệu nào cần thu thập<br /> <br /> -<br /> <br /> thứ tự ưu tiên của các dữ liệu này.<br /> <br /> Categorical<br /> (Qualitative)<br /> <br /> Numerical<br /> (Quantitative)<br /> <br /> Discrete<br /> <br /> 3<br /> <br /> Continuous<br /> <br /> 4<br /> <br /> 1<br /> <br /> 21/01/2015<br /> <br /> - Phản ánh tính chất, sự hơn kém của các đối<br /> tượng nghiên cứu.<br /> - Thu thập bằng thang đo định danh hay thứ<br /> bậc<br /> <br /> - Phản ánh mức độ hay mức độ hơn kém<br /> - Thu thập bằng thang đo bằng thang đo<br /> khoảng cách hay thang đo tỉ lệ.<br /> - Ví dụ: Số lượng sinh viên của lớp K713QT.<br /> <br /> - Ví dụ: Sv ở nhà cha mẹ, ở trọ, ktx hay ở<br /> nhà bà con người quen,<br /> <br /> 1.SV của trường X có đi làm thêm.<br /> 2.Số lượng SV đi làm thêm chiếm 35%<br /> 3.Thời gian làm thêm trung bình 12 giờ (3 buổi) mỗi<br /> tuần<br /> 4.Tính chất công việc ít liên quan đến ngành nghề đang<br /> được đào tạo<br /> 5.Mục đích chủ yếu của việc đi làm thêm là lý do kinh<br /> tế<br /> 6.Việc làm thêm có ảnh hưởng đến kết quả học tập<br /> 7.Điểm trung bình học tập của SV đi làm thêm giảm<br /> bình quân là 0,3 điểm<br /> <br /> Primary<br /> <br /> Secondary<br /> <br /> Data Collection<br /> <br /> Data Compilation<br /> <br /> Print or Electronic<br /> Observation<br /> <br /> Survey<br /> <br /> Experimentation<br /> <br /> 7<br /> <br /> 2<br /> <br /> 21/01/2015<br /> <br /> liệu thu thập từ những nguồn có sẵn,<br /> đó chính là những dữ liệu đã qua tổng<br /> hợp xử lý từ các cơ quan.<br /> <br /> Dữ<br /> <br /> Ưu điểm<br /> -Thu thập nhanh, ít tốn kém chi phí<br /> Nhược điểm<br /> - Dữ liệu đôi khi ít chi tiết và không đáp<br /> ứng đúng nhu cầu nghiên cứu.<br /> <br /> <br /> Nguồn<br /> -<br /> <br /> -<br /> <br /> -<br /> <br /> dữ liệu thứ cấp :<br /> Nội bộ: các số liệu báo cáo về tình hình<br /> kinh tế như sx, tiêu thụ, tài chính, nhân<br /> sự..của các phòng ban.<br /> Cơ quan thống kê nhà nước: dữ liệu tổng<br /> quát về dân số, lao động, việc làm, giáo<br /> dục, mức sống dân cư, tài nguyên…<br /> Cơ quan chính phủ<br /> Báo, tạp chí<br /> Các tổ chức hiệp hội, viện nghiên cứu<br /> <br /> 9<br /> <br /> liệu thu thập trực tiếp, ban đầu từ đối<br /> tượng nghiên cứu.<br /> <br /> Dữ<br /> <br /> điểm<br /> - Dữ liệu chi tiết và đáp ứng đúng nhu cầu<br /> nghiên cứu<br /> Nhược điểm<br /> - Tốn kém chi phí và thời gian<br /> <br /> 10<br /> <br /> phương pháp<br /> thu thập dữ liệu sơ cấp<br /> <br /> Nghiên cứu quan sát<br /> - Khảo sát qua điện thoại<br /> -Thư hỏi và các dạng khảo sát viết khác<br /> - Quan sát trực tiếp và phỏng vấn cá nhân<br /> - PP thu thập khác<br /> <br /> Ưu<br /> <br /> 11<br /> <br /> Nghiên cứu thực nghiệm<br /> <br /> 12<br /> <br /> 3<br /> <br /> 21/01/2015<br /> <br />  Thu<br /> <br /> ĐTTK<br /> Căn cứ vào t/c liên tục<br /> của việc thu thập thông tin<br /> Điều tra<br /> thường xuyên<br /> <br /> Điều tra không<br /> thường xuyên<br /> <br /> Căn cứ vào phạm vi<br /> tổng thể tiến hành điều tra<br /> Điều tra<br /> toàn bộ<br /> <br /> thập thông tin liên tục theo thời gian, theo sát<br /> với quá trình biến động của hiện tượng nghiên cứu.<br />  VD : - Điều tra biến động nhân khẩu địa phương<br /> (sinh, tử, đi, đến)<br /> - Tình hình nhân công tại DN…<br /> <br /> Điều tra không<br /> toàn bộ<br /> Đ/t<br /> Đ/t<br /> Đ/t<br /> trọng chuyên chọn<br /> điểm<br /> đề<br /> mẫu<br /> 13<br /> <br />  Tiến<br /> <br /> <br /> hành thu thập thông tin không liên tục<br /> <br /> 14<br /> <br />  Tiến<br /> <br /> Phản ánh trạng thái của hiện tượng ở một thời<br /> điểm hay thời kỳ nhất định theo nhu cầu.<br /> <br />  Thường<br /> <br /> dùng cho các hiện tượng cần theo dõi<br /> thường xuyên.<br /> <br />  Chi<br /> <br /> phí điều tra lớn, hoặc các hiện tượng không<br /> cần theo dõi thường xuyên.<br /> <br /> 15<br /> <br /> hành điều tra tất cả các đơn vị của tổng thể<br /> nên còn gọi là tổng điều tra.<br />  VD :<br /> Tổng điều tra dân số<br /> Tổng điều tra nông nghiệp<br />  Ưu<br /> <br /> điểm:cung cấp thông tin đầy đủ về hiện tượng.<br /> <br />  Nhược<br /> <br /> điểm: chi phí cao về thời gian, nhân lực,<br /> chi phí.<br /> 16<br /> <br /> 4<br /> <br /> 21/01/2015<br /> <br /> thập thông tin của một số đơn vị được chọn từ<br /> tổng thể chung.<br /> <br />  Thu<br /> <br /> đích :<br /> <br /> Có thông tin làm căn cứ nhận định hoặc suy rộng cho<br /> tổng thể chung.<br /> <br /> Điều tra trọng điểm<br /> <br /> <br /> <br /> Điều tra chuyên đề<br /> <br /> <br /> <br /> Mục<br /> <br /> <br /> <br /> Điều tra chọn mẫu<br /> <br /> 17<br /> <br />  Chỉ<br /> <br /> tiến hành thu thập thông tin ở bộ phận chủ yếu<br /> (bộ phận chiếm tỷ trọng lớn) của tổng thể chung.<br /> quả điều tra không dùng để suy rộng cho<br /> toàn tổng thể nhưng giúp cho việc nắm được<br /> những đặc điểm cơ bản của hiện tượng.<br /> <br /> 18<br /> <br />  Là<br /> <br /> điều tra trên một số ít các đơn vị của tổng thể<br /> nhưng lại đi sâu nghiên cứu nhiều khía cạnh của<br /> đơn vị đó.<br /> <br />  Kết<br /> <br />  Thích<br /> <br /> hợp với những tổng thể có các bộ phận<br /> tương đối tập trung, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng<br /> thể.<br /> <br /> 19<br /> <br />  Thường<br /> <br /> dùng nghiên cứu những điển hình (tốt,<br /> xấu) để tìm hiểu nguyên nhân, rút kinh nghiệm<br /> quả điều tra không dùng để suy rộng hoặc<br /> làm căn cứ đánh giá tình hình cơ bản của hiện<br /> tượng.<br /> <br />  Kết<br /> <br /> 20<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2