intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Nghiệp vụ thương mại quốc tế: Chương 5 - Chuẩn bị giao dịch, đàm phán tiến tới ký kết hợp đồng ngoại thương

Chia sẻ: Gdfb Gdfb | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:34

183
lượt xem
25
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung Chương 5 Chuẩn bị giao dịch, đàm phán tiến tới ký kết hợp đồng ngoại thương thuộc Nghiệp vụ thương mại quốc tế trình bày những việc chuẩn bị như nghiên cứu marketing, nhận biết hàng hóa, tìm hiểu kỹ những mặt hàng dự định kinh doanh, nắm vững tình hình sản xuất các mặt hàng đó, nghiên cứu chu kỳ sống (vòng đời) của sản phẩm để lựa chọn thời điểm và đối pháp kinh doanh thích hợp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Nghiệp vụ thương mại quốc tế: Chương 5 - Chuẩn bị giao dịch, đàm phán tiến tới ký kết hợp đồng ngoại thương

  1. CHƯƠNG 5 CHUẨN BỊ GIAO DỊCH, ĐÀM PHÁN TIẾN TỚI KÝ KẾT HỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG
  2. 5.1. NHỮNG CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ 5.1.1. Nghiên cứu marketing 5.1.1.1. Nhận biết hàng hóa • Tìm hiểu kỹ những mặt hàng dự định kinh doanh • Nắm vững tình hình sản xuất các mặt hàng đó • Nghiên cứu chu kỳ sống (vòng đời) của sản phẩm để lựa chọn thời điểm và đối pháp kinh doanh thích hợp
  3. Tỷ giá ngoại tệ của các mặt hàng. Tổng giá vốn hàng VN trên sàn tàu Tỷ giá XK = Ngoại tệ thu được theo giá FOB tại cảng VN Tổng giá bán hàng nhập tại cảng VN Tỷ giá NK = Ngoại tệ chi trả theo giá CIF tại cảng VN
  4. 5.1. NHỮNG CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ 5.1.1.2. Nghiên cứu tiếp cận thị trường Nắm vững những thông tin về thị trường · Dung lượng thị trường · Quan hệ ngoại giao · Tình hình chính trị xã hội · Tình hình kinh tế · Tình hình tài chính tiền tệ · Tình hình vận tải giá cước • Văn hoá tiêu dùng của thị trường
  5. 5.1. NHỮNG CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ 5.1.1.3. Lựa chọn khách hàng  Tư cách pháp nhân  Lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của đối tác  Khả năng tài chính  Uy tín trong kinh doanh  Khả năng hợp tác Người nắm quyền quyết định trong công ty đối tác
  6. 5.1. NHỮNG CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ 5.1.1.4. Lập phương án kinh doanh Lập phương án kinh doanh phải đảm bảo các yêu cầu sau: Phải thích ứng với sự thay đổi của MT và TT Phù hợp với điều kiện kinh doanh của DN Phải đảm bảo được mục tiêu bao trùm của DN Phải có tính khả thi và an toàn Đảm bảo được mối quan hệ biện chứng giữa lợi ích của DN và lợi ích xã hội
  7. 5.1. NHỮNG CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ Để xây dựng phương án kinh doanh cần tiến hành các bước sau: Bước 1: Đánh giá tổng quát tình hình thị trường và thương nhân, phân tích những khó khăn và thuận lợi trong kinh doanh Bước 2: Lựa chọn mặt hàng, thời cơ, điều kiện và phương thức kinh doanh
  8. 5.1. NHỮNG CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ Bước 3: Đề ra mục tiêu: phải là những mục tiêu cụ thể, bằng số liệu rõ ràng sẽ bán (mua) bao nhiêu hàng, với giá cả bao nhiêu, sẽ thâm nhập vào thị trường nào? Mua bán với ai?… Bước 4: Đề ra biện pháp thực hiện, những biện pháp này là những công cụ để đạt tới mục tiêu đề ra
  9. 5.1. NHỮNG CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ Bước 5: Sơ bộ đánh giá hiệu quả kinh tế của việc kinh doanh thông qua việc tính một loạt chỉ tiêu Chỉ tiêu thời gian hoàn vốn T được tính theo công thức: S T= BAI
  10. 5.1. NHỮNG CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ 5.1.2. Chuẩn bị giao dịch xuất khẩu 5.1.2.1.Tìm hiểu nguồn hàng trong nước Mụch đích: Làm cơ sở ký HĐ XKH Cách thức: thông qua · Doanh nghiệp tự sản xuất · Gia công · Uỷ thác xuất khẩu · Liên doanh liên kết · Mua hàng xuất khẩu
  11. 5.1. NHỮNG CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ 5.1.2.2. Định giá hàng xuất khẩu Phương pháp định giá hàng xk • Định giá thâm nhập • Giá hớt vung • Giá trung lập
  12. 5.1. NHỮNG CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ Qui dẫn giá 1. Qui dẫn về cùng một đơn vị đo lường 2. Qui dẫn về cùng một đơn vị tiền tệ 3. Qui dẫn về cùng một điều kiện cơ sở giao hàng
  13. 5.1. NHỮNG CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ 5.1.2.3. Gửi đơn chào hàng Free offer: được sử dụng khi giao dịch với o Đối tác mới o Thị trường không ổn định o Người bán chiếm ưu thế Firm offer: được sử dụng khi giao dịch o Đối tác quen o Thị trường ổn định Người mua chiếm ưu thế
  14. 5.1. NHỮNG CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ Thư chào hàng chủ động: • Doanh nghiệp tự gửi dựa trên kết quả nghiên cứu thị trường • Nội dung cần nhấn mạnh đến phần tự giới thiệu về doanh nghiệp Thư chào hàng bị động: • Doanh nghiệp gửi đến trả lời thư hỏi của khách hàng • Nội dung cần nhấn mạnh đến ưu thế của hàng hoá mình
  15. 5.2. ĐÀM PHÁN TRONG GIAO DỊCH NGOẠI THƯƠNG 5.2.1.Những hiểu biết cơ bản về đàm phán “ Đàm phán là phương tiện cơ bản để đạt được cái ta mong muốn từ người khác. Đó là quá trình giao tiếp có đi có lại , được thiết kế nhằm đi đến thoả thuận trong khi giữa ta và đối tác có những quyền lợi chung và quyền lợi đối kháng” Đàm phán thương mại Đàm phán thương mại quốc tế
  16. 5.2. ĐÀM PHÁN TRONG GIAO DỊCH NGOẠI THƯƠNG 5.2.1.2. Đặc điểm Đàm phán hợp đồng ngoại thương là quá trình không ngừng tự điều chỉnh các nhu cầu, lợi ích của các bên đàm phán nhằm mục đích cuối cùng là ký kết được hợp đồng ngoại thương. Đàm phán hợp đồng ngoại thương là quá trình thống nhất các lợi ích trong khi vẫn giữ được mối quan hệ tốt đẹp giữa đôi bên trong hợp đồng. Đàm phán hợp đồng ngoại thương là một môn khoa học, đồng thời là một nghệ thuật
  17. 5.2. ĐÀM PHÁN TRONG GIAO DỊCH NGOẠI THƯƠNG 5.2.1.3. Nguyên tắc cơ bản trong đàm phán hợp đồng ngoại thương Nguyên tắc 1: Lợi ích chung của cả đôi bên trong hợp đồng ngoại thương phải được quan tâm hàng đầu Nguyên tắc 2: Đàm phán hợp đồng ngoại thương phải mang tính công khai và bình đẳng, Nguyên tắc 3: Người đàm phán hợp đồng ngoại thương phải là người có tài thỏa hiệp, biết lập phương án và xác định đúng mục tiêu đàm phán
  18. 5.2. ĐÀM PHÁN TRONG GIAO DỊCH NGOẠI THƯƠNG 5.2.1.4. Tiêu chuẩn đánh giá một cuộc đàm phán hợp đồng ngoại thương Mục tiêu của các bên đàm phán Chi phí đàm phán hợp đồng ngoại thương đạt mức thấp nhất - Chi phí cơ bản - Chi phí trực tiếp - Chi phi cơ hội Lợi ích vô hình của đôi bên trong đàm phán hợp đồng ngọai thương có đạt được hay không?
  19. 5.2. ĐÀM PHÁN TRONG GIAO DỊCH NGOẠI THƯƠNG 5.2.2. Các hình thức đàm phán 5.2.2.1. Đàm phán giao dịch bằng thư tín 5.2.2.2. Đàm phán giao dịch qua điện thoại 5.2.2.3.Đàm phán gặp mặt trực tiếp
  20. 5.2. ĐÀM PHÁN TRONG GIAO DỊCH NGOẠI THƯƠNG 5.2.3. Các giai đoạn trong đàm phán 5.2.3.1.Giai đoạn chuẩn bị đàm phán Trong giai đoạn này, nhà đàm phán phải chuẩn bị kỹ càng ba mặt sau: • Thu thập thông tin • Chuẩn bị chiến lược • Chuẩn bị kế hoạch
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2