intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Ngôn ngữ lập trình: Biên dịch riêng rẽ và không gian tên - Nguyễn Thị Phương Dung

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:24

9
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Ngôn ngữ lập trình: Biên dịch riêng rẽ và không gian tên, cung cấp cho người học những kiến thức như: Biên dịch riêng rẽ; Không gian tên; Thư viện chuẩn. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Ngôn ngữ lập trình: Biên dịch riêng rẽ và không gian tên - Nguyễn Thị Phương Dung

  1. NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH Biên dịch riêng rẽ và không gian tên 10/05/2018 Nguyễn Thị Phương Dung - Khoa CNTT - ĐHSPHN 1
  2. NỘI DUNG • Biên dịch riêng rẽ • Không gian tên • Thư viện chuẩn 10/05/2018 Nguyễn Thị Phương Dung - Khoa CNTT - ĐHSPHN 2
  3. Biên dịch riêng rẽ • Là phương pháp đóng gói dữ liệu, chia chương trình thành nhiều file nhỏ, tách biệt phần đặc tả, phần cài đặt và phần sử dụng ra thành các file khác nhau • File đặc tả (file giao diện) chứa các khai báo lớp, khai báo nguyên mẫu hàm • File cài đặt chứa các định nghĩa cụ thể của các hàm • File sử dụng chính là các file có sử dụng đến những lớp, những hàm đã được đặc tả 10/05/2018 Nguyễn Thị Phương Dung - Khoa CNTT - ĐHSPHN 3
  4. Biên dịch riêng rẽ • Những file đặc tả và cài đặt sẽ được dùng lại cho những chương trình khác nhau • Bất kỳ chương trình nào sử dụng file đặc tả này đều phải viết chỉ thị #include ở đầu file. • Khi viết #include thì phải chú ý: – Nếu file tiêu đề đã được định nghĩa trước thì phải viết tên file trong cặp dấu < > – Nếu file tiêu đề do người dùng viết thì phải đặt tên file trong cặp dấu “ ” 10/05/2018 Nguyễn Thị Phương Dung - Khoa CNTT - ĐHSPHN 4
  5. Quy tắc tách file • Tạo một file tiêu đề có phần mở rộng là .h chứa các khai báo hàm, khai báo lớp (Nên để tất cả các thành phần dữ liệu là private, các hàm thành viên là public) • Tạo một file cài đặt có tên giống tên file .h, nhưng có phần mở rộng là .cpp 10/05/2018 Nguyễn Thị Phương Dung - Khoa CNTT - ĐHSPHN 5
  6. Quy tắc tách file • Tạo các file chương trình có phần mở rộng là .cpp • Sử dụng các hàm, các lớp đã được khai báo và định nghĩa trong file đặc tả và file cài đặt mà không cần khai báo và định nghĩa lại 10/05/2018 Nguyễn Thị Phương Dung - Khoa CNTT - ĐHSPHN 6
  7. Biên dịch riêng rẽ • Trong DevC++, để chương trình có thể chạy thì phải kết nối các file này lại với nhau thành một project 10/05/2018 Nguyễn Thị Phương Dung - Khoa CNTT - ĐHSPHN 7
  8. Cách tạo project trong DevC++ • Vào File/New/Project 10/05/2018 Nguyễn Thị Phương Dung - Khoa CNTT - ĐHSPHN 8
  9. Cách tạo project trong DevC++ Chọn Console Application Đặt tên project Ấn nút OK 10/05/2018 Nguyễn Thị Phương Dung - Khoa CNTT - ĐHSPHN 9
  10. Cách tạo project trong DevC++ Chọn thư mục lưu trữ project Ấn nút Open 10/05/2018 Nguyễn Thị Phương Dung - Khoa CNTT - ĐHSPHN 10
  11. Cách tạo project trong DevC++ Ấn nút Save 10/05/2018 Nguyễn Thị Phương Dung - Khoa CNTT - ĐHSPHN 11
  12. Cách tạo project trong DevC++ Xuất hiện một project với một file main.cpp được tạo sẵn 10/05/2018 Nguyễn Thị Phương Dung - Khoa CNTT - ĐHSPHN 12
  13. Cách tạo project trong DevC++ Bấm chuột phải vào tên project vừa đặt (MyProject) Chọn New File để tạo file đặc tả và file cài đặt thư viện mới Chọn Add To Projcect… để thêm những file đặc tả và file cài đặt đã tồn tại 10/05/2018 Nguyễn Thị Phương Dung - Khoa CNTT - ĐHSPHN 13
  14. Chú ý rằng: tất cả các file này phải nằm trong cùng thư mục chứa file project 10/05/2018 Nguyễn Thị Phương Dung - Khoa CNTT - ĐHSPHN 14
  15. Cách tạo project trong DevC++ Chú ý rằng: file đặc tả (thuvien.h) chỉ chứa những khai báo hàm hoặc khai báo lớp 10/05/2018 Nguyễn Thị Phương Dung - Khoa CNTT - ĐHSPHN 15
  16. Cách tạo project trong DevC++ Chú ý rằng: file cài đặt (thuvien.cpp) thì chỉ chứa những định nghĩa hàm hoặc định nghĩa các hàm thành phần của lớp 10/05/2018 Nguyễn Thị Phương Dung - Khoa CNTT - ĐHSPHN 16
  17. Cách tạo project trong DevC++ Sau khi đã thêm file Thì phải thêm chỉ thị #include đặc tả và file cài đặt tên file đặc tả ở đây Rồi viết nội dung chương trình trong hàm main này 10/05/2018 Nguyễn Thị Phương Dung - Khoa CNTT - ĐHSPHN 17
  18. Lợi ích của việc biên dịch riêng rẽ • Tiết kiệm thời gian, công sức khi phải thiết kế lại, viết mã lại, kiểm tra lại một hàm cho nhiều chương trình khác nhau • Làm cho chương trình có tính chuyên nghiệp hơn. • Thể hiện rõ tính đóng gói và che dấu thông tin 11/05/2018 Nguyễn Thị Phương Dung - Khoa CNTT - ĐHSPHN 18
  19. Sử dụng chỉ thị #ifndef, #define và #endif • Nhằm đảm bảo phần mã nguồn trong file đặc tả và file cài đặt không bị nhắc lại nhiều lần khi #include những file đó trong nhiều file của một project 11/05/2018 Nguyễn Thị Phương Dung - Khoa CNTT - ĐHSPHN 19
  20. Sử dụng chỉ thị #ifndef, #define và #endif • Cú pháp: #ifndef tên #define tên #endif 11/05/2018 Nguyễn Thị Phương Dung - Khoa CNTT - ĐHSPHN 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2