intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Bài: Nhà văn Lê Lựu và Nguyễn Huy Thiệp

Chia sẻ: Phuc Nguyen | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:25

55
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Nhà văn Nguyễn Huy Thiệp, cuộc đời sự nghiệp, phong cách nghệ thuật, tác phẩm tiêu biểu,... Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Bài: Nhà văn Lê Lựu và Nguyễn Huy Thiệp

  1. BÀI THUYẾT TRÌNH VỀ NHÀ VĂN LÊ LỰU VÀ  NGUYỄN HUY THIỆP 12CĐBC1 – Nhóm 4
  2. Mục Lục • A.Nhà văn LÊ LỰU • I.Tiểu sử • II.Sự nghiệp sáng tác • III.Phong cách nghệ thuật • B.Nhà văn NGUYỄN HUY THIỆP • I.Tiểu sử • II.Sự nghiệp sáng tác • III.Các tác phẩm tiêu biểu • IV.Phong cách nghệ thuật
  3. I­ Tiểu sử  • LÊ LỰU (12/12/1942) xuất thân trong một gia đình nhà nông bình thường ở xã Tân Châu , huyện Khoái Châu , tỉnh Hưng Yên . • Lớn lên giữa lúc “ Dân có ruộng dập dìu hợp tác’’ cho nên mọi niềm vui hay nỗi buồn ở làng quê ông đều chứng kiến. Với bản chất là một nông dân mặc áo lính , ông luôn hướng về quê hương , chú ý những gì về người nông dân và nông thôn. • Rời ghế nhà trường , ông bước vào quân đội từ đầu những năm 60 – lúc phong trào “ Ba nhất “ đang hừng hực khí thế.
  4. • 1964 , “ Tết làng Mụa “ – tác phẩm đầu tiên của ông được ra mắt . Tiếp theo là “ Trong làng nhỏ “ , “ Người cầm súng “ , … • Lúc đầu ông làm báo ở quân khu III, sau đó là phóng viên báo , công tác tại mặt trận 559 Trường Sơn trong thời kì chiến tranh • Sau chiến tranh một thời gian , Lê Lựu về làm ở tòa soạn tạp chí Văn nghệ Quân đội trong nhiều năm , khi thì làm biên tập lúc thì đi sáng tác.
  5. II.Sự Nghiệp Sáng Tác • Ông là “bố đẻ” của Thời xa vắng, Chuyện làng Cuội… những tiểu thuyết dài hàng trăm trang được nhiều thế hệ độc giả quan tâm và yêu thích. Thế nhưng để có được những Giang Minh Sài, bà Hiêu Đất… nhà văn Lê Lựu cũng phải trải qua con đường đầy gian nan để đến được với nghề cầm bút. • Ông ông bắt đầu viết báo từ hồi học lớp 5, say sưa viết cả chục bài rồi lần lượt gửi cho tờ báo tỉnh nhà, nhưng chẳng bao giờ thấy hồi âm gì. • Năm 1959, khi bước vào tuổi 17, Lê Lựu xung phong đi bộ đội, lúc này chàng thanh niên Lê Lựu cũng nhiều hoài bão lắm, nghĩ rằng vào bộ đội để được học hỏi, được đi nhiều để viết báo nhưng các bài báo do ông viết lại không được đăng
  6. • Gần nửa thế kỉ cầm bút , với hai chục tập sách , số lượng tác phẩm của Lê Lựu thuộc dạng trung bình. • Văn ông có giọng riêng , có duyên riêng. Tuy không rành rẽ , không mạch lạc nhưng có một chất nhựa gì đấy ở bên trong. • Ra đời vào 1986, sau khi kết thúc cuộc chống Mỹ 11 năm , “ Thời xa vắng “ đã đưa ông lên làm sĩ quan trong làng văn Việt Nam , đạt Giải A Hội nhà văn Việt Nam (1990). • Ngoài ra , “ Người cầm súng “ đạt Giải nhì báo Văn nghệ (1968)
  7. Giải nhì báo Văn nghệ (1986)
  8. Giải A Hội nhà văn Việt Nam (1990)
  9. III­ Phong cách nghệ thuật  • Sự độc đáo về chủ đề cùng với những trang viết đầy chất liệu thực , cái nhìn khách quan sâu sắc , gọng văn thùng thình có kết dính , tạo sự hấp dẫn. • Văn phong giản dị , tự nhiên , lôi cuốn, sinh động và hài hước. • Khuynh hướng nhận thức lại hiện thực với sự trở lại của cảm hứng bi kịch của ông đã góp phần làm đổi mới tư duy tiểu thuyết ở nước ta. • Qua số phận của nhân vật , nhà văn tái hiện lại 1 cách chân thật gương mặt lịch sử và đời sống xã hội.
  10. • Lê Lựu là nhà văn thường trực tiếp bộc lộ suy tư chiêm nghiệmthông qua người kể chuyện. • Trước mỗi tình huống, sự kiện, chi tiết, người kể chuyện đưa ra lời bình luận, khái quát có ý nghĩa chỉ dẫn cho độc giả. Những nhận xét tinh tế và hóm hỉnh làm cho mạch văn uyển chuyển và cuốn hút. Đôi khi nhà văn "nhờ" những nhân vật có uy tín như chính uỷ Đỗ Mạnh (Thời xa vắng), Trung tướng tư lệnh(Đại tá không biết đùa) phát biểu suy ngẫm, tổng kết một cách khá nhuần nhị. Sự giàu có về vốn sống giúp cho Lê Lựu có những kiến giải sâu sắc trong tác phẩm của mình về lẽ sống, cách ứng xử ở đời, về nhân tình thế thái...
  11. “ Nếu Nguyễn Minh Châu (1930 ­  1989) được tấn phong là “người mở  đường tinh anh” cho đổi mới văn học  Việt Nam sau 1975, thì Lê Lựu, nếu  muốn tôi “xếp” chỗ, tôi sẽ gọi ông là  “người lính xung kích” trong trận  đánh mở đường ngoạn mục đổi mới  văn chương đương đại Việt Nam!” ( Nhà phê bình Bùi Việt Thắng nhận  định )
  12. Nhà phê bình Ngô Thảo: Lê Lựu là một trong những  nhà văn có đóng góp quan trọng làm nên diện mạo văn  chương thời kỳ đổi mới. Nếu trước đây văn học là  một sự lạc quan toàn bộ, vì lý do tất cả cho chiến  thắng, thì đến Lê Lựu, những trang văn đã báo hiệu  một sự lo lắng về những cái không hoàn thiện mà  chúng ta phải cảnh giác với nó trong cuộc sống thời  bình. Văn chương Lê Lựu có tính dự báo rất mạnh. Lê  Lựu không ngừng trăn trở, day dứt về con người thời  hậu chiến và những bất trắc trong cuộc sống. Ngay từ  những tác phẩm đầu tiên của Lê Lựu từ chiến trường  gửi về, tôi đã giới thiệu trên Văn nghệ Quân đội và tin  tưởng đây sẽ là một gương mặt đáng giá của văn học  chống Mỹ. Về bút pháp, Lê Lựu cũng có rất nhiều đổi  mới đáng được ghi nhận. Nếu chúng ta kể tên các nhà  văn tiêu biểu thời kỳ chống Mỹ, không được phép 
  13. Nhà thơ Hoàng Trần Cương: Không ai có thể  phủ nhận Lê Lựu là một trong những gương  mặt nổi bật nhất của văn xuôi thời kỳ chống  Mỹ với các tác phẩm tiêu biểu, đặc sắc như  “Thời xa vắng”, “Sóng ở đáy sông”... Ông rất  xứng đáng được vinh danh với giải thưởng Hồ  Chí Minh. Nếu vì lý do nào đó mà tác giả “Thời  xa vắng” không được trao giải thì rất tiếc, thì  đúng là văn học chúng ta đang “xa vắng” thật  r ồi
  14. ̉ ử  I­ Tiêu s • Nguyễn Huy Thiệp (29/4/1950) quê ở huyện Thanh Trì , Hà Nội. Thuở nhỏ, ông cùng gia đình lưu lạc khắp nông thôn đồng bằng Bắc Bộ , từ Thái Nguyên qua Phú Thọ , Vĩnh Phúc. • 1960, gia đình ông chuyển về quê, định cư ở xóm Cò, làng Khương Hạ, Hà Nội • 1970, tốt nghiệp khoa sử trường ĐH Sư phạm Hà Nội, ông lên Tây Bắc dạy học đến 1980. • 1980, ông chuyển công tác về làm tại Bộ Giáo dục và Đào tạo. Sau đó làm việc tại Công ty Trắc địa bản đồ , Cục Bản đồ cho đến khi về hưu.
  15. II­ Sự nghiêp sa ̣ ́ng tác • Là nhà văn đương đại Việt Nam trong địa hạt kịch , truyện ngắn và tiểu thuyết với góc nhìn mới, táo bạo. • 1996, “Tiểu long nữ”- cuốn tiểu thuyết đầu tay được chính thức xuất bản bởi NXB Công an Nhân dân. • Sở trường của ông là truyện ngắn, mảng đề tài đa dạng gồm lịch sử và văn học , hơi hướng tới huyền thoại và cổ tích, xã hội VN đương đại, xã hội làng quê và người lao động. • Ngoài ra ông còn viết kịch, thơ, tiểu luận phê bình…
  16. • Năm 2005, ông đến Italy tham dự Festival Văn học diễn ra ở thành phố Mantơva • Tháng 7/2007, ông nhận Huân chương Văn học nghệ thuật do Chính phủ Pháp trao tặng. • Ngày 26/1/2008, ông đoạt giải thưởng Văn hoc Italy
  17. III.Các tác phẩm tiêu biểu • Tiểu Long Nữ Gạ Tình Lấy Điểm Điểm
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2