intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Nguyên lý cơ bản của CN Mác-Lênin - Bài 6: Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật

Chia sẻ: Nguyễn Thị Hiền Phúc | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:52

115
lượt xem
19
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Nguyên lý cơ bản của CN Mác-Lênin - Bài 6: Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật

  1. HỌC VIỆN THANH THIẾU NIÊN VIỆT NAM PHÂN VIỆN MIỀN NAM KHOA LÝ LUẬN & KHOA HỌC CƠ SỞ  Ths Bùi Văn Tuyển Bộ môn: NNLCB CỦA CNMLN SĐT: 0976.226.944 Email: buituyencn27@gmail.com
  2. NỘI DUNG CHÍNH I. Khái lược về phạm trù triết học II.  Cái riêng, cái chung và cái đơn nhất III.Nguyên nhân, kết quả IV.Tất nhiên và ngẫu nhiên V.  Nội dung và hình thức VI. Bản chất và hiện tượng VII.Khả năng và hiện thực
  3. 1. Khái niệm cái riêng, cái chung và cái  đơn nhất •Cái  riêng  là  phạm  trù  triết  học  dùng  để  chỉ  một  sự  vật, một hiện tượng, một quá trình nhất định.  •Cái  chung  là  phạm  trù  triết  học  dùng  để  chỉ  những  thuộc  tính,  những  mặt,  những  yếu  tố,  những  quan  hệ… tồn tại phổ biến ở nhiều sự vật, hiện tượng.  • Cái đơn nhất: Là phạm trù  được dùng để chỉ những  nét,  những  mặt,  những  thuộc  tính…chỉ  có  ở  một  kết  cấu  vật  chất  nhất  định  và  không  được  lặp  lại  ở  bất  cứ kết cấu vật chất nào khác
  4. Ví dụ • Cái riêng
  5. Ví dụ • Cái chung
  6. 2. Quan điểm của CNDVNBC về  mối quan hệ  qua lại giữa giữa  cái chung và cái riêng và cái đơn  nhất Cho rằng cái riêng, cái chung, cái đơn  nhất đều tồn tại khách quan, giữa  chúng có mối liên hệ hữu cơ với nhau  được thể hiện 
  7. ­  Thứ  nhất:  “cái  chung”  chỉ  tồn  tại  trong  cái  riêng,  thông  qua  cái  riêng  mà  biểu  thị  sự tồn tại của mình  • Ví dụ: Không có một cái cây nói chung  nào tồn tại bên cạnh cây cam, cây quýt,  cây đào cụ thể; những cây trên đều có  những  đặc  tính  chung,  có  rễ,  có  thân,  có lá, có quá trình đồng hóa, dị hóa để  duy trì sự sống. 
  8. ­ Thứ hai: Cái riêng chỉ tồn tại trong  mối liên hệ với cái chung (không có  cái riêng tuyệt đối). • Ví dụ: Một con người là một cái riêng  (không thể tồn tại độc lập được mà  phải gắn liền với thế giới tự nhiên (vật  chất hữu cơ) và xã hội loài người (quan  hệ với mọi người).
  9. Thứ ba: Cái riêng là cái toàn bộ phong phú hơn  cái  chung  vì:  ngoài  đặc  điểm  giống  với  nhiều  cái  khác,  cái  riêng  còn  có  cái  đơn  nhất,  cái  đặc  thù chỉ nó mới có.  • Ví  dụ:  Giai  cấp  công  nhân  Việt  Nam  là  “cái  riêng” bên cạnh cái chung với giai cấp công nhân  ở các nước trên thế giới bị bóc lột của giai cấp tư  sản,  giai  cấp  không  có  tư  liệu  sản  xuất…  lao  động  gắn  liền  với  máy  móc  và  có  tính  chất  xã  hội… Giai cấp công nhân Việt Nam còn có những  những đặc điểm riêng: xuất thân từ giai cấp nông  dân, ra đời gắn liền với việc khai thác thuộc địa  của  thực  dân  Pháp  cho  nên  gần  gũi  với  giai  cấp  nông dân, bị chủ nghĩa đế quốc thống trị. Những  đặc  điểm  đó  khác  với  giai  cấp  công  nhân  các  nước tư bản chủ nghĩa.
  10. 3. Một số kết luận về mặt  phương pháp luận • Vì  cái  riêng  chỉ  tồn  tại  trong  mối  liên  hệ  với  cái  chung  nên  không  được  tuyệt  đối  hóa cái riêng  • Vì  cái  chung  chỉ  tồn  tại  trong  cái  riêng,  thông  qua  cái  riêng,  nên  muốn  tìm  ra  cái  chung  (bản  chất,  quy  luật,  chính  sách,  v.v..)  phải  thông  qua  việc  nghiên  cứu  cái  riêng. Mặt khác, khi áp dụng cái chung vào  cái  riêng  cần  phải  tính  đến  đặc  điểm  và  những  điều  kiện  tồn  tại  cụ  thể  của  cái  riêng.
  11. Ví dụ: Xem xét thiệt hại của một vùng nào đó bị  thiên  tai  ta  phải  xem  xét  từng  hộ  dân  từng  con  đường từng chi tiết bị thiệt hại nặng nhẹ rồi sau  đó ta mới liên hệ lại với nhau 
  12. Ví dụ Bão (nguyên nhân) ­> thiệt hại mùa màng (kết  quả xấu) 
  13. ­ Chủ nghĩa đế quốc là nguyên nhân  của chiến tranh xâm lược 
  14. •Mối quan hệ:  ­Nguyên  nhân  là  cái  sinh  ra  kết  quả,  nên  nguyên  nhân luôn có trước kết quả về mặt thời gian ­ Căn cứ vào tính chất, vai trò của nguyên nhân đối  với ựu hình thành kết quả: + Nguyên nhân chủ yếu – Nguyên nhân thứ yếu + Nguyên nhân bên trong – Nguyên nhân bên ngoài +  Nguyên  nhân  khách  quan  –  Nguyên  nhân  chủ  quan.
  15. Ví dụ • +  Bão  (nguyên  nhân)  xuất  hiện  trước,  sự  thiệt  hại  của hoa màu, mùa màng do bão gây ra thì phải xuất  hiện sau.      Tuy nhiên không phải mối liên hệ nối  tiếp nào cũng đều biểu hiện mối liên hệ  nhân quả. Ví dụ: ­ Ngày không phải là nguyên nhân của đêm ­ ­ Mùa xuân không phải là nguyên nhân của mùa hè. 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2