intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Nguyên lý quản lý kinh tế - Chương 1: Bản chất và vai trò của quản lý kinh tế (Năm 2022)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:19

13
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Nguyên lý quản lý kinh tế - Chương 1: Bản chất và vai trò của quản lý kinh tế. Chương này cung cấp cho học viên những nội dung về: lược sử các tư tưởng quản lý; bản chất của quản lý kinh tế; vai trò của quản lý kinh tế;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Nguyên lý quản lý kinh tế - Chương 1: Bản chất và vai trò của quản lý kinh tế (Năm 2022)

  1. CHƯƠNG 1: BẢN CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA QUẢN LÝ KINH TẾ
  2. Nội dung 1.1. Lược sử các tư tưởng quản lý 1.2. Bản chất của quản lý kinh tế 1.3. Vai trò của quản lý kinh tế
  3. 1.1. Lược sử các tư tưởng quản lý 1.1.1. Tư tưởng quản lý thời kỳ cổ đại 1.1.2. Tư tưởng quản lý của chủ nghĩa tư bản 1.1.3. Tư tưởng quản lý của chủ nghĩa Mác - Lênin
  4. 1.1.1. Tư tưởng quản lý thời kỳ cổ đại Tư tưởng quản lý của các nhà triết học cổ Hy Lạp • Democritos (460-370 TCN) • Socrates (470-399 TCN) • Platon (427-347 TCN) • Aristoteles (384-322 TCN) Tư tưởng quản lý của các nhà triết học Trung Hoa cổ đại • Khổng Tử (551-479 TCN) • Hàn Phi Tử (280-233 TCN)
  5. 1.1.2. Tư tưởng quản lý của chủ nghĩa tư bản Tư tưởng quản lý kinh tế trong doanh nghiệp • Lý thuyết quản lý theo khoa học • Lý thuyết quản lý hành chính tổ chức • Lý thuyết về mối quan hệ con người trong quản lý • Thuyết hành vi • Các tư tưởng quản lý hiện đại Tư tưởng quản lý của các nhà kinh tế học • Tư tưởng quản lý kinh tế trong học thuyết kinh tế cổ điển • Tư tưởng quản lý kinh tế của các nhà kinh tế học theo học thuyết Keynes • Tư tưởng quản lý kinh tế của các nhà kinh tế học theo trường phái kinh tế hỗn hợp Tư tưởng quản lý kinh tế về nhà nước kiến tạo phát triển
  6. 1.1.3. Tư tưởng quản lý của chủ nghĩa Mác - Lênin Tư tưởng quản lý của C.Mác Tư tưởng quản lý của Ph. Ăng-ghen Tư tưởng quản lý của V.I. Lênin
  7. 1.2. Bản chất của quản lý kinh tế 1.2.1. Khái niệm, mục tiêu và động lực của quản lý kinh tế 1.2.2. Đặc điểm của quản lý kinh tế
  8. 1.2.1. Khái niệm, mục tiêu và động lực của quản lý kinh tế Khái niệm quản lý kinh tế Mục tiêu của quản lý kinh tế Động lực của quản lý kinh tế
  9. Khái niệm quản lý kinh tế Quản lý kinh tế là sự tác động liên tục, có tổ chức, có hướng đích của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý trong quá trình tiến hành các hoạt động kinh tế, phát huy tốt nhất mọi tiềm năng và tận dụng cơ hội nhằm đạt được mục tiêu quản lý đề ra trong điều kiện biến động của môi trường
  10. Mục tiêu của quản lý kinh tế Mục tiêu kinh tế - kỹ thuật Mục tiêu chính trị - xã hội
  11. Động lực của quản lý kinh tế Động lực kinh tế Động lực tinh thần
  12. 1.2.2. Đặc điểm của quản lý kinh tế Quản lý kinh tế vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật Quản lý kinh tế là hoạt động dựa vào quyền lực của chủ thể quản lý Quản lý kinh tế là hoạt động chủ quan của chủ thể quản lý Quản lý kinh tế là khoa học ứng dụng và mang tính liên ngành
  13. Quản lý kinh tế vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật Tính khoa học của quản lý Tính nghệ thuật của quản lý kinh tế kinh tế
  14. Quản lý kinh tế là hoạt động dựa vào quyền lực của chủ thể quản lý Quyền lực Quyền lực Quyền lực Quyền lực về tổ chức về kinh tế về trí tuệ về đạo đức hành chính
  15. Quản lý kinh tế là hoạt động chủ quan của chủ thể quản lý Yêu cầu đối với chủ thể Tính chủ quan của các quyết quản lý định quản lý kinh tế
  16. Quản lý kinh tế là khoa học ứng dụng và mang tính liên ngành Khoa học quản lý kinh tế Khoa học quản lý kinh tế mang tính ứng dụng mang tính liên ngành
  17. 1.3. Vai trò của quản lý kinh tế 1.3.1. Vai trò quản lý kinh tế của Nhà nước 1.3.2. Vai trò quản lý kinh tế của các đơn vị kinh tế cơ sở
  18. 1.3.1. Vai trò quản lý kinh tế của Nhà nước Định hướng và điều tiết các hoạt động kinh tế Đảm bảo tăng trưởng và phát triển của hệ thống kinh tế Tạo lập môi trường thuận lợi và bình đẳng cho mọi chủ thể của hệ thống kinh tế Đảm bảo sự phát triển bền vững nền kinh tế - xã hội
  19. 1.3.2. Vai trò quản lý kinh tế của các đơn vị kinh tế cơ sở Đảm bảo sự phát triển bền vững, ổn định của các đơn vị kinh tế cơ sở Tạo yếu tố cạnh tranh
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2