intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 3 - Hoàng Thu Hương

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:43

72
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 3 - Dãy số thời gian trình bày các nội dung: Khái niệm – các loại dãy số thời gian, đánh giá thống kê dãy số thời gian, các phương pháp biểu hiện xu hướng biến động của hiện tượng, dự đoán thống kê ngắn hạn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 3 - Hoàng Thu Hương

  1. CHƢƠNG 3 DÃY SỐ THỜI GIAN 9/5/2012 Hoàng Thu Hương 1
  2. NỘI DUNG 3.1 Khái niệm – các loại dãy số thời gian 3.2 Đánh giá thống kê dãy số thời gian 3.3 Các phương pháp biểu hiện xu hướng biến động của hiện tượng. 3.4 Dự đoán thống kê ngắn hạn 9/5/2012 Hoàng Thu Hương 2
  3. 3.1 Khái niệm – các loại dãy số thời gian • Khái niệm: Dãy số thời gian là một dãy trị số của chỉ tiêu thống kê cùng loại được sắp xếp theo thứ tự thời gian. • Ví dụ: Có tài liệu về giá trị sản xuất (GO) của DN A qua một số năm như sau: Thời gian: ngày, tuần, tháng, quý, năm Năm 1999 2000 2001 2002 2003 2004 GO (Tỷ 10,0 12,5 15,4 17,6 20,2 22,9 đồng) Mức độ của dãy số (số tuyệt đối, số tương đối, số bq 9/5/2012 Hoàng Thu Hương 3
  4. 3.1 Khái niệm – các loại dãy số thời gian • Các loại dãy số thời gian: – Dãy số thời kỳ: là dãy số mà các mức độ là những số tuyệt đối thời kỳ phản ánh quy mô (khối lượng) của hiện tượng trong từng khoảng thời gian nhất định. Năm 1997 1998 1999 2000 2001 Giá trị XK (Triệu USD) 10,0 10,2 11,0 11,8 13,0 – Dãy số thời điểm: là dãy số mà các mức độ là những số tuyệt đối thời điểm phản ánh quy mô (khối lượng) của hiện tượng trong từng khoảng thời gian nhất định. Ngày 1/4/12 1/5/12 1/6/12 1/7/12 GT tồn kho (tỷ đồng) 3.560 3.640 3.700 3.540 9/5/2012 Hoàng Thu Hương 4
  5. Ý nghĩa của việc nghiên cứu dãy số thời gian • Nghiên cứu các đặc điểm về sự biến động của hiện tượng qua thời gian • Phát hiện xu hướng phát triển và tính quy luật của hiện tượng • Dự đoán mức độ của hiện tượng trong tương lai. 9/5/2012 Hoàng Thu Hương 5
  6. 3.2 ĐÁNH GIÁ THỐNG KÊ DÃY SỐ THỜI GIAN 1. Số bình quân cộng theo thời gian 2. Lượng tăng (giảm) tuyệt đối 3. Tốc độ phát triển 4. Tốc độ tăng (giảm) 5. Giá trị tuyệt đối 1% của tốc độ tăng (giảm) liên hoàn 9/5/2012 Hoàng Thu Hương 6
  7. 1. Số bình quân cộng theo thời gian * Khái niệm: Là chỉ tiêu biểu thị mức độ điển hình chung nhất của hiện tượng nghiên cứu trong dãy số thời gian. * Phƣơng pháp tính - Dãy số thời kỳ: n y i y i 1 n Trong đó: yi - Mức độ thứ i n - Số thời kỳ 9/5/2012 Hoàng Thu Hương 7
  8. 1. Số bình quân cộng theo thời gian – Dãy số thời điểm + Trường hợp khoảng cách thời gian bằng nhau y1 yn  y 2  ...  y n 1  y  2 2 n 1 + Trường hợp khoảng cách thời gian không bằng nhau n  yi * t i y  i 1 n t i 1 i Trong đó: ti - Khoảng thời gian có mức độ yi 9/5/2012 Hoàng Thu Hương 8
  9. 2. Lƣợng tăng (giảm) tuyệt đối • Khái niệm: Chỉ tiêu phản ánh sự biến động về mức độ tuyệt đối giữa hai thời gian a. Lƣợng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn (i ): Phản ánh sự biến động về mức độ tuyệt đối giữa 2 thời gian liền nhau. - Công thức:  i  yi  yi 1 Trong đó: yi: Mức độ tuyệt đối ở thời gian i yi-1: Mức độ tuyệt đối thời gian i-1 Với i = 2, 3, …, n 9/5/2012 Hoàng Thu Hương 9
  10. Ví dụ Năm 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Giá trị XK (triệu USD) 10,0 10,2 11,0 11,8 13,0 14,8 δi (triệu USD) Yêu cầu: Hãy tính δi 9/5/2012 Hoàng Thu Hương 10
  11. 2. Lƣợng tăng (giảm) tuyệt đối b. Lƣợng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc (i): Phản ánh sự biến động về mức độ tuyệt đối trong những khoảng thời gian dài (là chênh lệch giữa mức độ thời kỳ nghiên cứu với mức độ kỳ được chọn làm gốc cố định) - Công thức:  i  yi  y1 Trong đó: yi: Mức độ tuyệt đối ở thời gian i y1: Mức độ tuyệt đối ở thời kỳ đầu Với i = 2, 3, …, n 9/5/2012 Hoàng Thu Hương 11
  12. Nhận xét mối quan hệ giữa các i và n • 2 = y2 – y1 • 3 = y3 – y2 • 4 = y4 – y3 i = yn – y1 = n • …………… • n = yn – yn-1  Lượng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc thời kỳ nghiên cứu bẳng tổng các lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn tính tới thời kỳ nghiên cứu. 9/5/2012 Hoàng Thu Hương 12
  13. Ví dụ Năm 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Giá trị XK (triệu USD) 10,0 10,2 11,0 11,8 13,0 14,8 δi (triệu USD) Δi (triệu USD) • Yêu cầu: Tính các Δi 9/5/2012 Hoàng Thu Hương 13
  14. 2. Lƣợng tăng (giảm) tuyệt đối () c. Lƣợng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân (δ): Phản ánh mức độ đại diện của các lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn - Công thức: n  i hoặc CT ???   i 2 n 1 9/5/2012 Hoàng Thu Hương 14
  15. Ví dụ 9/5/2012 Hoàng Thu Hương 15
  16. 3. Tốc độ phát triển • Khái niệm: Là một số tương đối phản ánh tốc độ và xu hướng phát triển của hiện tượng qua thời gian. a. Tốc độ phát triển liên hoàn (ti): Là chỉ tiêu phản ánh tốc độ và xu hướng biến động của hiện tượng giữa 2 thời gian liền nhau Công thức: yi ti  y i 1 i = 2, 3, …, n Đơn vị tính: (lần) hoặc (%) 9/5/2012 Hoàng Thu Hương 16
  17. Ví dụ Năm 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Giá trị XK (triệu USD) 10,0 10,2 11,0 11,8 13,0 14,8 ti (%) • Yêu cầu: Tính các ti 9/5/2012 Hoàng Thu Hương 17
  18. 3. Tốc độ phát triển b. Tốc độ phát triển định gốc (Ti): Là chỉ tiêu phản ánh tốc độ và xu hướng biến động của hiện tượng trong những khoảng thời gian dài Công thức: yi Ti  y1 i = 2, 3, …, n Đơn vị tính: (lần) hoặc (%) 9/5/2012 Hoàng Thu Hương 18
  19. Ví dụ Năm 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Giá trị XK (triệu USD) 10,0 10,2 11,0 11,8 13,0 14,8 Ti (%) • Yêu cầu: Tính các Ti 9/5/2012 Hoàng Thu Hương 19
  20. 3. Tốc độ phát triển c. Tốc độ phát triển bình quân (t): Phản ánh mức độ đại diện của các tốc độ phát triển liên hoàn Công thức: yn t n 1 t 2t3 ...t n  n 1 Tn  n 1 y1 Note: Chỉ nên tính chỉ tiêu này đối với những hiện tượng biến động theo một xu hướng nhất định. 9/5/2012 Hoàng Thu Hương 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2