intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Nguyên lý thống kê - Chương 8: Kiểm định phi tham số

Chia sẻ: Phuc Nguyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

62
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Kiểm định phi tham số, điều kiện áp dụng, các dạng kiểm định phi tham số, so sánh TB nhiều tổng thể,... Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Nguyên lý thống kê - Chương 8: Kiểm định phi tham số

NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ KINH TẾ<br /> ThS. Hứa Thanh Xuân<br /> <br /> Phần dành cho đơn vị<br /> <br /> CHƯƠNG 8: KIỂM ĐỊNH PHI THAM SỐ<br /> • Điều kiện áp dụng:<br /> - Không đòi hỏi phân phối tổng thể là chuẩn.<br /> - Dữ liệu ở dạng tần số hoặc số đếm.<br /> • Các dạng kiểm định phi tham số:<br /> – Kiểm định Wilcoxon (Kiểm định T).<br /> – Kiểm định Mann-Whitney.<br /> – Kiểm định Kruskal – Wallis.<br /> – Kiểm định sự phù hợp.<br /> – Kiểm định sự độc lập.<br /> 98<br /> <br /> KIỂM ĐỊNH WILCOXON (KIỂM ĐỊNH T)<br /> (So sánh TB 2 tổng thể-Phương pháp so sánh cặp)<br /> <br /> • Trường hợp mẫu nhỏ: n  20<br /> Bước 1: Đặt giả thuyết:<br /> <br /> H 0 : 1   2  0<br /> <br /> H1 : 1   2  0<br /> Bước 2: Tính giá trị kiểm định:<br /> - Tính sự chênh lệch giữa các cặp: di = xi – yi<br /> - Xếp hạng các dI trong giá trị tuyệt đối di<br /> - Tìm tổng hạng của di mang dấu dương  + và<br /> tổng hạng của di mang dấu âm  -.<br /> - Giá trị kiểm định (T): T = min ( + ; -).<br /> Bước 3: Điều kiện bác bỏ H0: T < Tn;<br /> 99<br /> <br /> 1<br /> <br /> KIỂM ĐỊNH WILCOXON (KIỂM ĐỊNH T)<br /> (So sánh TB 2 tổng thể-Phương pháp so sánh cặp)<br /> <br /> Ví dụ 8.1: Trong tháng trước và sau Noel, số<br /> lượng người mua sắm quần áo tại 11 cửa hàng<br /> trong thành phố như sau:<br /> 7<br /> <br /> 8<br /> <br /> 9<br /> <br /> 10<br /> <br /> 11<br /> <br /> Trước Noel 56 105 30 46 85 115 89<br /> <br /> 72<br /> <br /> 60 150<br /> <br /> 97<br /> <br /> 70<br /> <br /> 55 145<br /> <br /> 97<br /> <br /> Cửa hàng<br /> Sau Noel<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> 50<br /> <br /> 95<br /> <br /> 3<br /> <br /> 4<br /> <br /> 5<br /> <br /> 6<br /> <br /> 30 58 75 105 89<br /> <br /> Với mức ý nghĩa 5%, hãy kiểm định xem số lượt<br /> người mua sằm quần áo trước và sau Noel có thực<br /> sự khác nhau không?<br /> 100<br /> <br /> KIỂM ĐỊNH WILCOXON (KIỂM ĐỊNH T)<br /> (So sánh TB 2 tổng thể-Phương pháp so sánh cặp)<br /> <br /> • Trường hợp mẫu lớn: n > 20<br /> Bước 1: Đặt giả thuyết: có thể đặt ở dạng 1 đuôi hoặc<br /> 2 đuôi.<br /> T  T<br /> Bước 2: Giá trị kiểm định: Z <br /> T<br /> Với<br /> n( n  1)(2 n  1)<br /> n( n  1)<br />  2T <br /> T <br /> 24<br /> 4<br /> Bước 3: Bác bỏ H0 khi:<br /> - Kiểm định dạng “1 đuôi”: Z < - Z<br /> - Kiểm định dạng “2 đuôi”: Z < - Z/2.<br /> 101<br /> <br /> KIỂM ĐỊNH MANN-WHITNEY (KIỂM ĐỊNH U)<br /> (So sánh TB 2 tổng thể-Phương pháp độc lập)<br /> 1. Trường hợp mẫu nhỏ: n1, n2  10; n1 < n2<br /> Bước 1: Đặt giả thuyết: như các trường hợp trên<br /> Bước 2: Tính giá trị kiểm định:<br /> - Xếp hạng tất cả các giá trị của 2 mẫu theo thứ tự tăng dần.<br /> Những giá trị bằng nhau sẽ nhận giá trị trung bình<br /> - Cộng các hạng của tất cả các giá trị ở mẫu thứ nhất, ký<br /> hiệu là R1.<br /> - Giá trị kiểm định: U  n n  n 1 ( n 1  1)  R<br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> 2<br /> <br /> 1<br /> <br /> Bước 3: Tra bảng phân phối để tìm F (U) = Fn1,n2 (U)<br /> Bước 4: Giả thuyết H0 bị bác bỏ khi:  > p = 2 F(U).<br /> Lưu ý:<br /> n (n  1)<br /> <br /> <br /> R<br /> <br /> 2<br /> <br /> 102<br /> <br /> 2<br /> <br /> KIỂM ĐỊNH MANN-WHITNEY (KIỂM ĐỊNH U)<br /> (So sánh TB 2 tổng thể-Phương pháp độc lập)<br /> Ví dụ 8.2: Chúng ta muốn so sánh lương khởi điểm<br /> của sinh viên tốt nghiệp ở ngành kinh tế với điện tử tin<br /> học được trả bởi các công ty như sau: (100.000đ)<br /> Điện tử tin học<br /> Kinh tế<br /> <br /> 15 18 27 30 24<br /> 17 22 24 12 28 30 14 18 25 22<br /> <br /> Có thể kết luận tiền lương khởi điểm của 2 nhóm là<br /> khác nhau không?<br /> <br /> 103<br /> <br /> KIỂM ĐỊNH MANN-WHITNEY (KIỂM ĐỊNH U)<br /> (So sánh TB 2 tổng thể-Phương pháp độc lập)<br /> <br /> 2. Trường hợp mẫu lớn: n1, n2 > 10<br /> Đặt giả thuyết<br /> <br /> 1 đuôi; phải<br /> <br /> 1 đuôi trái<br /> <br /> H 0 : 1   2<br /> <br /> H 1 : 1   2<br /> <br /> H 0 : 1   2<br /> <br /> H 1 : 1   2<br /> <br /> GTKĐ<br /> <br /> Z<br /> <br /> Bác bỏ H0<br /> Với<br /> <br /> | Z |> Z<br /> <br /> n n<br /> U  1 2<br /> 2<br /> <br /> 2 đuôi<br /> H 0 : 1   2<br /> <br /> H 1 : 1   2<br /> <br /> U  U<br /> U<br /> <br /> | Z |> Z/2<br /> <br /> n n ( n  n 2  1)<br /> 2<br /> U<br />  1 2 1<br /> 12<br /> <br /> 104<br /> <br /> KIỂM ĐỊNH MANN-WHITNEY (KIỂM ĐỊNH U)<br /> (So sánh TB 2 tổng thể-Phương pháp độc lập)<br /> <br /> Ví dụ 8.3: Trở lại vấn đề tiền lương khởi điểm<br /> của hai ngành kinh tế và điện tử tin học. Mỗi<br /> ngành chọn ngẫu nhiên 80 sinh viên và sau đó<br /> tiền lương được xếp hạng từ nhỏ đến lớn, và<br /> tổng cộng hạng được xếp cho tiền lương của<br /> ngành kinh tế bằng 7.287.<br /> <br /> 105<br /> <br /> 3<br /> <br /> KIỂM ĐỊNH KRUSKAL WALLIS<br /> (So sánh TB nhiều tổng thể)<br /> Bước 1: Đặt giả thuyết<br /> H0: Trung bình của k tổng thể thì giống nhau.<br /> H1: Trung bình của k tổng thể thì khác nhau.<br /> Bước 2: Xếp hạng tất cả các giá trị quan sát của k mẫu<br /> theo thứ tự tăng dần. Những giá trị bằng nhau sẽ nhận<br /> giá trị trung bình.<br /> Bước 3: Cộng các hạng của tất cả các giá trị ở từng mẫu<br /> lại, ký hiệu là R1, R2, …, Rk (Lưu ý: ∑R = [n*(n+1)] / 2).<br /> Bước 4: Giá trị kiểm định:<br /> 2<br /> k Ri<br /> 12<br /> <br /> W<br />  3(n  1)<br /> n * (n  1) i 1 n i<br /> Bước 5: Bác bỏ H0 nếu<br /> W   2k 1 ;<br /> 106<br /> <br /> KIỂM ĐỊNH KRUSKAL WALLIS<br /> (So sánh TB nhiều tổng thể)<br /> Ví dụ 8.4:<br /> Để so sánh chi phí quảng cáo trên 4 tờ báo khác nhau<br /> (với điều kiện nội dung quảng cáo là như nhau), người<br /> ta lấy mẫu trên các tờ báo và thu được các kết quả<br /> sau (đơn vị: ngàn đồng)<br /> Báo A: 57 65 50 45 70 62 68.<br /> Báo B: 72 81 64 55 75.<br /> Báo C: 35 42 58 46 59 60 61 38.<br /> Báo D: 73 92 68 85 82 94 62.<br /> Yêu cầu: hãy kiểm định có sự khác biệt về chi phí<br /> quảng cáo giữa các tờ báo nói trên hay không ở mức ý<br /> nghĩa 5%.<br /> 107<br /> <br /> KIỂM ĐỊNH SỰ PHÙ HỢP<br /> • Bài toán tổng quát:<br /> Giả sử có mẫu ngẫu nhiên n quan sát, được<br /> chia thành k nhóm khác nhau: mỗi quan sát<br /> phải và chỉ thuộc về một nhóm thứ i nào đó ( i<br /> = 1,2, … , k).<br /> Gọi Oi là số lượng quan sát ở nhóm thứ i.<br /> Kiểm định giả thuyết H0 về phân phối của tổng<br /> thể (hay giả thuyết H0 thể hiện các xác suất pi<br /> để một quan sát nào đó thuộc về nhóm thứ i.<br /> 108<br /> <br /> 4<br /> <br /> KIỂM ĐỊNH SỰ PHÙ HỢP<br /> Bước 1: Tính số lượng quan sát thuộc về nhóm thứ i trong trường hợp<br /> giả thuyết H0 đúng, nghĩa là tính các giá trị mong muốn Ei- theo công<br /> thức: Ei = npi (Ei  5).<br /> Nhóm<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> …<br /> <br /> k<br /> <br /> <br /> <br /> Giá trị thực tế (Oi)<br /> XS theo giả thuyết H0<br /> ( pi)<br /> Giá trị mong muốn<br /> (Ei)<br /> <br /> O1<br /> p1<br /> <br /> O2<br /> p2<br /> <br /> …<br /> …<br /> <br /> Oi<br /> pi<br /> <br /> n<br /> 1<br /> <br /> E1 = np1<br /> <br /> E2 = np2<br /> <br /> …<br /> <br /> Ei = npi<br /> <br /> n<br /> <br /> Bước 2: Tính giá trị kiểm định:<br /> <br /> k (O  E ) 2<br /> i<br /> i<br /> <br /> 2 <br /> <br /> <br /> <br /> Ei<br /> <br /> i 1<br /> <br /> 2<br /> <br />    2k 1, <br /> <br /> Bước 3: Bác bỏ giả thuyết H0 khi:<br /> <br /> 109<br /> <br /> KIỂM ĐỊNH SỰ PHÙ HỢP<br /> • Ví dụ 8.5 (bài tổng hợp 6):<br /> Nhãn hiệu<br /> <br /> Nokia<br /> <br /> Samsung<br /> <br /> Số lượng khách<br /> chọn (người)<br /> <br /> 54<br /> <br /> 66<br /> <br /> Sony<br /> Ericsson<br /> 29<br /> <br /> Lg<br /> <br /> Tổng<br /> <br /> 31<br /> <br /> 180<br /> <br /> Với mức ý nghĩa 5%, có thể kết luận sở thích của người<br /> tiêu dùng đối với 4 nhãn hiệu điện thoại di động trên là<br /> khác nhau hay không?<br /> <br /> 110<br /> <br /> KIỂM ĐỊNH SỰ ĐỘC LẬP<br /> Bài toán tổng quát:<br /> • Giả sử có mẫu ngẫu nhiên gồm n quan sát, được phân<br /> nhóm kết hợp 2 tiêu thức với nhau, hình thành nên bảng<br /> tiếp liên gồm r hàng (row) và c cột (column).<br /> • Gọi Oij là số quan sát ứng với hàng thứ i và cột thứ j .<br /> • Ri là tổng số quan sát ở hàng thứ i .<br /> • Cj là tổng số quan sát ở cột thứ j .<br /> Phân nhóm theo<br /> tiêu thức thứ 2<br /> <br /> 1<br /> <br /> Phân nhóm theo tiêu thức thứ 1<br /> 2<br /> <br /> …<br /> <br /> …<br /> <br /> c<br /> <br /> <br /> <br /> 1<br /> <br /> O11<br /> <br /> O12<br /> <br /> …<br /> <br /> …<br /> <br /> O1c<br /> <br /> R1<br /> R2<br /> <br /> 2<br /> <br /> O21<br /> <br /> O22<br /> <br /> …<br /> <br /> …<br /> <br /> O2c<br /> <br /> …<br /> <br /> …<br /> <br /> …<br /> <br /> …<br /> <br /> …<br /> <br /> …<br /> <br /> …<br /> <br /> r<br /> <br /> Or1<br /> <br /> Or2<br /> <br /> …<br /> <br /> …<br /> <br /> Orc<br /> <br /> Rr<br /> <br /> <br /> <br /> C1<br /> <br /> C2<br /> <br /> …<br /> <br /> …<br /> <br /> Cc<br /> <br /> n<br /> <br /> 111<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2