intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Nguyên lý thống kê - Chương 9: Phương pháp Anova

Chia sẻ: Phuc Nguyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

94
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Phương pháp Anova, điều kiện áp dụng, phân tích phương sai 1 chiều, bài toán tổng quát, bảng kết quả phân tích,... Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Nguyên lý thống kê - Chương 9: Phương pháp Anova

NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ KINH TẾ<br /> ThS. Hứa Thanh Xuân<br /> <br /> Phần dành cho đơn vị<br /> <br /> CHƯƠNG 9: PHƯƠNG PHÁP ANOVA<br /> • Điều kiện áp dụng:<br /> - So sánh trung bình nhiều tổng thể.<br /> - Phân phối các tổng thể là chuẩn.<br /> - Phương sai các tổng thể bằng nhau.<br /> • Nội dung:<br /> - Phân tích phương sai 1 chiều.<br /> - Phân tích phương sai 2 chiều:<br /> + Phân tích phương sai 2 chiều, 1 quan sát.<br /> + Phân tích phương sai 2 chiều, nhiều quan sát.<br /> 114<br /> <br /> PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI 1 CHIỀU<br /> Bài toán tổng quát:<br /> Giả sử ta có k nhóm (mẫu) n1, n2, …, nk quan sát được<br /> chọn ngẫu nhiên độc lập từ k tổng thể có phân phối<br /> chuẩn và có phương sai bằng nhau.<br /> Mẫu (nhóm) phân theo nhân tố cần nghiên cứu<br /> 1<br /> X11<br /> X12<br /> …<br /> <br /> x1n1<br /> <br /> x1<br /> <br /> 2<br /> X21<br /> X22<br /> …<br /> <br /> x 2n2<br /> <br /> x2<br /> <br /> …<br /> …<br /> …<br /> …<br /> …<br /> …<br /> <br /> k<br /> X21<br /> X22<br /> …<br /> <br /> x knk<br /> <br /> xk<br /> <br /> 115<br /> <br /> 1<br /> <br /> PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI 1 CHIỀU<br /> •<br /> <br /> •<br /> •<br /> <br /> Bước 1: Đặt giả thuyết:<br /> H0 : Trung bình của k tổng thể khác nhau thì bằng nhau.<br /> H1 : Không phải tất cả các trung bình tổng thể thì đều bằng<br /> nhau.<br /> Bước 2: Tính giá trị trung bình cho từng mẫu và chung cho tất<br /> cả các nhóm.<br /> Bước 3: Tính các đại lượng thể hiện sự biến thiên giữa các nhóm<br /> (SSG: Sum of Squares between – groups) và trong nội bộ từng<br /> nhóm (SSW: Sum of Squares within – groups):<br /> k<br /> <br /> SSG   ni ( xi  x )2<br /> i1<br /> <br /> nk<br /> <br /> SSW = SS1 + SS2 + … + SSk<br /> <br /> SSk   x kj  x k<br /> <br /> Với<br /> <br /> j 1<br /> <br /> •<br /> <br /> SST = SSG + SSW tức là biến thiên của các quan sát so với giá<br /> trị trung bình (SST) là tổng cộng của biến thiên được giải thích bởi<br /> yếu tố nghiên cứu (SSG) và biến thiên do các yếu tố khác không<br /> 116<br /> nghiên cứu (SSW).<br /> <br /> PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI 1 CHIỀU<br /> Bước 4: Tính các ước lượng cho phương sai chung<br /> của k tổng thể, MSG (Mean Squares between-groups)<br /> và MSW (Mean Squares within-groups) bằng cách chia<br /> SSG và SSW cho số bậc tự do tương ứng.<br /> ;<br /> <br /> MSG <br /> <br /> SSG<br /> k 1<br /> <br /> MSW <br /> <br /> Bước 5: Tính giá trị kiểm định<br /> <br /> F<br /> <br /> SSW<br /> nk<br /> <br /> MSG<br /> MSW<br /> <br /> Bác bỏ H0 ở mức ý nghĩa  nếu: F  F<br /> k 1,n k ,<br /> Với Fk-1,n-k, có phân phối F với k-1 và n-k bậc tự do<br /> tương ứng ở tử số và mẫu số.<br /> 117<br /> <br /> PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI 1 CHIỀU<br /> • Bảng kết quả phân tích<br /> Nguồn<br /> <br /> Tổng bình Bậc tự TB các chênh<br /> phương<br /> do<br /> lệch bình<br /> (SS)<br /> phương (MS)<br /> <br /> Giữa các nhóm<br /> <br /> SSG<br /> <br /> k-1<br /> <br /> Trong<br /> nhóm<br /> <br /> SSW<br /> <br /> n-k<br /> <br /> SST<br /> <br /> n-1<br /> <br /> nội<br /> <br /> Tổng cộng<br /> <br /> bộ<br /> <br /> MSG <br /> MSW <br /> <br /> SSG<br /> k 1<br /> <br /> Giá trị<br /> kiểm định<br /> F<br /> <br /> F<br /> <br /> p<br /> <br /> MSG<br /> MSW<br /> <br /> SSW<br /> nk<br /> <br /> SST<br /> <br /> 118<br /> <br /> 2<br /> <br /> PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI 1 CHIỀU<br /> Ví dụ 9.1: So sánh doanh thu của 4 cửa hàng thuộc<br /> Công ty bách hoá tổng hợp trong 6 tháng đầu năm<br /> 2008.<br /> ĐVT: triệu đồng<br /> Tháng KD<br /> <br /> Cửa hàng<br /> A<br /> <br /> B<br /> <br /> C<br /> <br /> D<br /> <br /> 1<br /> <br /> 36<br /> <br /> 30<br /> <br /> 19<br /> <br /> 25<br /> <br /> 2<br /> <br /> 28<br /> <br /> 25<br /> <br /> 18<br /> <br /> 29<br /> <br /> 3<br /> <br /> 35<br /> <br /> 22<br /> <br /> 20<br /> <br /> 30<br /> <br /> 4<br /> <br /> 40<br /> <br /> 19<br /> <br /> 21<br /> <br /> 32<br /> <br /> 5<br /> <br /> 34<br /> <br /> 20<br /> <br /> 17<br /> <br /> 24<br /> <br /> 6<br /> <br /> 22<br /> <br /> 22<br /> <br /> 16<br /> <br /> 19<br /> <br /> 119<br /> <br /> PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI 2 CHIỀU<br /> • Mục đích: so sánh trung bình của các tổng thể<br /> xét theo 2 yếu tố nghiên cứu.<br /> • Ví dụ:<br /> - Xem xét ảnh hưởng của 2 yếu tố giới tính và<br /> mức độ hài lòng về công việc đến thu nhập.<br /> - Ảnh hưởng của giống và loại phân bón đến<br /> năng suất cây trồng.<br /> • Các trường hợp chi tiết:<br /> - Phân tích phương sai 2 chiều, 1 quan sát.<br /> - Phân tích phương sai 2 chiều, nhiều quan<br /> sát.<br /> 120<br /> <br /> PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI 2 CHIỀU<br /> (1 QUAN SÁT)<br /> • Bài toán tổng quát:<br /> Yếu tố thứ 2 (theo cột)<br /> <br /> Yếu tố<br /> thứ 1 (theo<br /> hàng)<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1<br /> <br /> x11<br /> <br /> x21<br /> <br /> …<br /> <br /> xk1<br /> <br /> x 01<br /> <br /> 2<br /> <br /> x12<br /> <br /> X22<br /> <br /> …<br /> <br /> xk2<br /> <br /> 2<br /> <br /> …<br /> <br /> k<br /> <br /> TB<br /> hàng<br /> <br /> …<br /> <br /> …<br /> <br /> …<br /> <br /> …<br /> <br /> …<br /> <br /> x 02<br /> …<br /> <br /> h<br /> <br /> x1h<br /> <br /> x2h<br /> <br /> …<br /> <br /> xkh<br /> <br /> x 0h<br /> <br /> TB cột<br /> <br /> x10<br /> <br /> x 20<br /> <br /> x k0<br /> <br /> x<br /> 121<br /> <br /> 3<br /> <br /> PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI 2 CHIỀU<br /> (1 QUAN SÁT)<br /> • Trình tự thực hiện:<br /> - Bước 1: Đặt giả thuyết:<br /> a) H0:Trung bình tổng thể theo chỉ tiêu hàng thì bằng nhau.<br /> b) H0: Trung bình tổng thể theo chỉ tiêu cột thì bằng nhau.<br /> - Bước 2: Tính trung bình theo cột, theo hàng và trung bình<br /> chung cho tất cả các quan sát.<br /> - Bước 3: Tính các đại lượng SSG, SSB, SSE và SST.<br /> SSB : thể hiện biến thiên của chỉ tiêu nghiên cứu (xij) do<br /> yếu tố thứ 1 (theo hàng).<br /> SSG: thể hiện biến thiên của chỉ tiêu nghiên cứu (xij) do<br /> yếu tố thứ 2 (theo cột).<br /> SSE: thể hiện biến thiên của chỉ tiêu nghiên cứu (xij) do<br /> những yếu tố khác không nghiên cứu.<br /> SST: thể hiện biến thiên của chỉ tiêu nghiên cứu (xij).<br /> 122<br /> <br /> PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI 2 CHIỀU<br /> (1 QUAN SÁT)<br /> - Bước 4: Tính các đại lượng MSB, MSG và MSE<br /> bằng cách chia SSG, SSB và SSE cho số bậc tự do<br /> tương ứng.<br /> MSB <br /> <br /> SSB<br /> h 1<br /> <br /> MSG <br /> <br /> SSG<br /> k 1<br /> <br /> MSE <br /> <br /> SSE<br /> (k  1)(h  1)<br /> <br /> - Bước 5: Tính các giá trị kiểm định F:<br /> F1 <br /> <br /> MSB<br /> MSE<br /> <br /> F2 <br /> <br /> MSG<br /> MSE<br /> <br /> - Bước 6: Bác bỏ H0 khi:<br /> Theo yếu tố thứ 1 (hàng): F1 > F(h-1); (k-1) (h-1); .<br /> Theo yếu tố thứ 2 (cột) : F2 > F(k-1); (k-1) (h-1); .<br /> 123<br /> <br /> PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI 2 CHIỀU<br /> (1 QUAN SÁT)<br /> • Bảng kết quả phân tích:<br /> Biến thiên<br /> <br /> Tổng bình Bậc tự do<br /> phương<br /> <br /> Yếu tố thứ 1<br /> (hàng)<br /> <br /> SSB<br /> <br /> h-1<br /> <br /> Yếu tố thứ 2<br /> (cột)<br /> <br /> SSG<br /> <br /> k-1<br /> <br /> Sai số<br /> <br /> SSE<br /> <br /> (k-1) (h-1)<br /> <br /> Tổng cộng<br /> <br /> SST<br /> <br /> n –1<br /> <br /> Phương sai<br /> SSB<br /> h1<br /> SSG<br /> MSG <br /> k 1<br /> SSE<br /> MSE <br /> (k  1)(h  1)<br /> MSB <br /> <br /> GTKĐ F<br /> F1 <br /> <br /> MSB<br /> MSE<br /> <br /> F2 <br /> <br /> MSG<br /> MSE<br /> <br /> 124<br /> <br /> 4<br /> <br /> PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI 2 CHIỀU<br /> (1 QUAN SÁT)<br /> Ví dụ 9.2: Doanh thu (triệu đồng) của một doanh nghiệp, phân<br /> theo nhóm tuổi của nhân viên bán hàng và cửa hàng như sau<br /> Độ tuổi của<br /> NVBH<br /> <br /> A<br /> <br /> B<br /> <br /> Cửa hàng<br /> C<br /> <br /> D<br /> <br /> < 20<br /> <br /> 10<br /> <br /> 8<br /> <br /> 17<br /> <br /> 22<br /> <br /> 21 – 30<br /> <br /> 25<br /> <br /> 12<br /> <br /> 29<br /> <br /> 20<br /> <br /> 31 – 40<br /> <br /> 22<br /> <br /> 6<br /> <br /> 32<br /> <br /> 16<br /> <br /> 41 – 50<br /> <br /> 18<br /> <br /> 8<br /> <br /> 25<br /> <br /> 18<br /> <br /> > 50<br /> <br /> 15<br /> <br /> 7<br /> <br /> 20<br /> <br /> 14<br /> <br /> Yêu cầu: - Ở mức ý nghĩa 5%, hãy cho biết doanh thu bán<br /> hàng ở các cửa hàng của công ty có bằng nhau không? độ<br /> tuổi của nhân viên bán hàng có ảnh hưởng đến doanh thu<br /> 125<br /> hay không?<br /> <br /> PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI 2 CHIỀU<br /> (NHIỀU QUAN SÁT)<br /> • Mục đích: gia tăng quan sát: tăng tính chính xác khi<br /> suy rộng 1 vấn đề nào đó của mẫu cho tổng thể.<br /> Yếu tố<br /> thứ 1 (theo<br /> hàng)<br /> <br /> Yếu tố thứ 2 (theo cột)<br /> <br /> 1<br /> <br /> x111,x112,… x121,x122,…<br /> , x11s<br /> , x12s<br /> <br /> …<br /> <br /> x1k1,x1k2,…<br /> , x1ks<br /> <br /> x 10<br /> <br /> 2s<br /> <br /> x211,x212,… x221,x222,…<br /> , x21s<br /> , x22s<br /> <br /> …<br /> <br /> x2k1,x2k2,…<br /> , x2ks<br /> <br /> x 20<br /> <br /> …<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> …<br /> <br /> h<br /> <br /> …<br /> <br /> …<br /> <br /> xh11,xh12,… xh21,xh22,…<br /> , xh1s<br /> , xh2s<br /> <br /> TB cột<br /> <br /> x 01<br /> <br /> x 02<br /> <br /> TB<br /> hàng<br /> <br /> k<br /> <br /> …<br /> <br /> …<br /> <br /> …<br /> <br /> …<br /> <br /> xhk1,xhk2,…<br /> , xhks<br /> <br /> x h0<br /> <br /> x 0k<br /> <br /> x<br /> <br /> 126<br /> <br /> PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI 2 CHIỀU<br /> (NHIỀU QUAN SÁT)<br /> Yêu cầu bài toán: kiểm định 3 cặp giả<br /> thuyết:<br /> a) H0:Trung bình tổng thể của chỉ tiêu nghiên<br /> cứu theo yếu tố hàng thì bằng nhau.<br /> b) H0: Trung bình tổng thể của chỉ tiêu nghiên<br /> cứu theo yếu tố cột thì bằng nhau.<br /> c) H0: Không có ảnh hưởng do sự tương tác<br /> qua lại giữa các chỉ tiêu hàng và cột đến chỉ<br /> tiêu nghiên cứu.<br /> 127<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2