intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Nhận diện các trường hợp thường gặp của đau thần kinh trong nội khoa

Chia sẻ: Minh Quan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:34

6
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Nhận diện các trường hợp thường gặp của đau thần kinh trong nội khoa gồm các nội dung chính như khái niệm và cơ chế đau thần kinh; Nhận diện triệu chứng đau thần kinh; Điều trị đau thần kinh; Đau thần kinh sau zona, đau thần kinh do đau thần kinh. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Nhận diện các trường hợp thường gặp của đau thần kinh trong nội khoa

  1. NHẬN DIỆN CÁC TRƯỜNG HỢP THƯỜNG GẶP CỦA ĐAU THẦN KINH TRONG NỘI KHOA TS BS NGUYỄN BÁ THẮNG TRƯỞNG TRUNG TÂM KHOA HỌC THẦN KINH – BVĐHYD TPHCM
  2. Nội dung Khái niệm và cơ chế đau thần kinh Nhận diện triệu chứng đau thần kinh Điều trị đau thần kinh Đau thần kinh sau zona, đau thần kinh do ĐTĐ
  3. Ca lâm sàng 1  Bệnh nhân PCN, nam, 67 tuổi  3 tháng trước zona vai phải  Hiện đã lành sẹo nhưng vẫn còn đau nhiều  Cảm giác nóng rát, châm chích  Tăng đau khi cọ quần áo, gió thổi  Đã uống Paracetamol codein, tramadol không giảm đáng kể
  4. Ca lâm sàng 2  Bệnh nhân nữ , 59 tuổi  ĐTĐ 10 năm  Vài tháng nay yếu hai chân tăng dần  Kèm đau buốt, tê châm chích hai chân  Thuốc giảm đau không bớt  ECG: bệnh đa dây thần kinh vận động – cảm giác, tổn thương sợi trục giai đoạn mạn tính
  5. Sinh lý dẫn truyền và kiểm soát đau Tổn Não thương Đường ly tâm Peripheral Nerve Hạch rễ sau Đường hướng tâm Sợi C Sợi A-beta Sừng sau Sợi A-delta Tủy sống
  6. Đường ly tâm kiểm soát đau  Ức chế đường hướng tâm  Đường ly tâm kích thích neuron ở chất xám quanh cống não làm hoạt hóa đường chống đau ly tâm  Từ đó, xung được truyền đến sừng sau tủy sống  Tại đây, ức chế hay ngăn cản dẫn truyền cảm giác đau tại mức sừng sau tủy
  7. ĐAU THỤ THỂ VÀ ĐAU THẦN KINH Đau do thụ thể Đau do thần kinh (Nociceptive pain) (Neuropathic pain)  Thông qua thụ thể đau  Do nhiều cơ chế  Tương xứng mức độ  Có hiện tượng tăng cảm kích thích đau và loạn cảm đau  Biểu hiện đau đa dạng  Hệ TK bình thường về  Đau ở vùng nhìn bình thường cấu trúc và chức năng  Hậu quả của tổn thương hoặc RL chức năng hệ TK (TW hoặc NB)
  8. Đau thần kinh là gì? “Đau gây ra do một tổn thương nguyên phát hoặc rối loạn chức năng của hệ thần kinh” Merskey & Bogduk 1994 Đau thần kinh Đau gây nên do một tổn thương hoặc một bệnh lý của hệ thần kinh cảm giác thân thể Đau thần kinh ngoại vi Đau thần kinh trung ương Đau gây nên bởi một tổn thương hoặc Đau gây nên bởi một tổn thương hoặc bệnh lý của hệ thần kinh cảm giác bệnh lý của hệ thần kinh cảm giác thân thể ngoại vi trung ương International Association for the Study of Pain. IASP Taxonomy, Changes in the 2011 List. Available at: http://www.iasp- pain.org/AM/Template.cfm?Section=Pain_Definitions. Accessed: July 15, 2013.
  9. Đau thần kinh – cơ chế Bệnh lý/ tổn thương thần kinh Nhạy cảm Não hóa trung ương Điều hòa đi xuống Phóng điện Bệnh lý/tổn lạc chỗ thương thần kinh Nhạy cảm hóa Nhạy cảm Sợi thần kinh thụ cảm hóa trung ngoại vi hướng tâm Tủy sống ương SNRI = serotonin-norepinephrine reuptake inhibitor; TCA = tricyclic antidepressant Adapted from: Attal N et al. Eur J Neurol 2010; 17(9):1113-e88; Beydoun A, Backonja MM. J Pain Symptom Manage 2003; 25(5 Suppl):S18-30; Jarvis MF, Boyce-Rustay JM. Curr Pharm Des 2009; 15(15):1711-6; Gilron I et al. CMAJ 2006; 175(3):265-75; Moisset X, Bouhassira D. NeuroImage 2007; 37(Suppl 1):S80-8; Morlion B. Curr Med Res Opin 2011; 27(1):11-33; Scholz J, Woolf CJ. Nat Neurosci 2002; 5(Suppl):1062-7.
  10. Đau thần kinh thường gặp ở nhiều bệnh lý khác nhau % bị đau thần kinh % bị đau thần kinh ngoại vi Bệnh lý trung ương 11–26%1 Đái tháo đường Đột quỵ 8%9 ~33%2 Ung thư Tổn thương tủy sống 75%10 35–53%3–5 HIV Đa xơ cứng ~55%11 20–43% bệnh nhân cắt Sau phẫu thuật bỏ vú 6,7 Đau thắt lưng mạn Đến 37%8 tính 7–27% bệnh nhân bị Đau thần kinh sau herpes zoster1 herpes HIV = human immunodeficiency virus 1. Sadosky A et al. Pain Pract 2008; 8(1):45-56; 2. Davis MP, Walsh D. Am J Hosp Palliat Care 2004; 21(2):137-42; 3. So YT et al. Arch Neurol 1988; 45(9):945-8; 4. Schifitto G et al. Neurology 2002; 58(12):1764-8; 5. Morgello S et al. Arch Neurol 2004; 61(4):546-51; 6. Stevens PE et al. Pain 1995; 61(1):61-8; 7. Smith WC et al. Pain 1999; 83(1):91-5; 8. Freynhagen et al. Curr Med Res Opin 2006; 22(10):1911-20; 9. Andersen G et al. Pain 1995; 61(2):187-93; 10. Siddall PJ et al. Pain. 2003; 103(3):249-57; 11. Rae-Grant AD et al. Mult Scler 1999; 5(3):179-83.
  11. Nhận diện đau thần kinh
  12. Đặc điểm đau TK và đau thụ thể Thụ thể Thần kinh  Đau thốn, đau nhói và dễ xác  Đau thường được mô tả như kiến định vị trí đau bò, điện giật, và bỏng rát – thường đi kèm với cảm giác tê bì  Thường giới hạn về thời gian (tự hết khi mô lành), nhưng có thể thành mạn tính  Hầu hết các trường hợp là đau mạn tính  Thường đáp ứng với các  Đáp ứng kém với các phương biện pháp giảm đau thông pháp giảm đau thông thường thường Dray A. Br J Anaesth 2008; 101(1):48-58; Felson DT. Arthritis Res Ther 2009;11(1):203; International Association for the Study of Pain. IASP Taxonomy. Available at: http://www.iasp-pain.org/AM/Template.cfm?Section=Pain_Definitions. Accessed: July 15, 2013; McMahon SB, Koltzenburg M (Eds). 12 Wall and Melzack’s Textbook of Pain. 5th ed. Elsevier; London, UK: 2006; Woolf CJ. Pain 2011;152(3 Suppl):S2-15.
  13. Nhận biết đau thần kinh Cần nhận ra các mô tả thường gặp: Bỏng rát Kiến bò Châm chích Điện giật Tê lạnh Tê Baron R et al. Lancet Neurol 2010; 9(8):807-19; Gilron I et al. CMAJ 2006; 175(3):265-75.
  14. Triệu chứng cảm giác của đau thần kinh Tổn thương hay bệnh của hệ thần kinh cảm giác Triệu chứng dương tính Triệu chứng âm tính (do hoạt động thần kinh quá mức) (do giảm chức năng) Đau tự phát Hypoesthesia (Giảm cảm giác) Allodynia (Nghịch cảm đau) Anesthesia (Mất cảm giác) Hyperalgesia (Tăng cảm đau) Hypoalgesia (Giảm cảm giác) Dysesthesia (Loạn cảm đau) Analgesia (Mất cảm giác đau) Paresthesia (Dị cảm) Bất thường cảm giác và đau cùng tồn tại một cách nghịch lý Mỗi bệnh nhân có nhiều triệu chứng kết hợp và có thể thay đổi theo thời gian (dù chỉ có 1 cơ chế bệnh sinh) Baron R et al. Lancet Neurol 2010; 9(8):807-19; Jensen TS et al. Eur J Pharmacol 2001; 429(1-3):1-11.
  15. PHÁT HIỆN SỚM ĐAU THẦN KINH BẰNG CÁC CÔNG CỤ SÀNG LỌC, CHẨN ĐOÁN
  16. Các công cụ sàng lọc đau thần kinh LANSS DN4 NPQ painDETECT ID Pain Triệu chứng Cảm giác kiến bò, ngứa, châm chích x x x x X Cảm giác điện giật X x x x x Các công cụ sàng lọc trong đau Nóng hoặc bỏng rát X x x x x thần kinh phần lớn dựa vào mô Tê bì x xtả đau bằng x lời x Đau khi ra nắng hoặc tiếp xúc ánh sáng X x x x Lựa chọn công cụ dựa vào tính dễ sử dụng và phê duyệt ngôn ngữ xđịa phương Cảm giác đau lạnh cóng X Khám lâm sàng Khám loạn cảm đau bằng chổi X X Tăng ngưỡng đau khi cham bằng vật X Một số công cụ sàng lọc còn bao mềm gồm quá trình thăm khám thần Thay đổi ngưỡng đau khi châm kim X X kinh tại giường DN4 = Douleur Neuropathique en 4 Questions (DN4) questionnaire; LANSS = Leeds Assessment of Neuropathic Symptoms and Signs; NPQ = Neuropathic Pain Questionnaire Bennett MI et al. Pain 2007; 127(3):199-203; Haanpää M et al. Pain 2011; 152(1):14-27.
  17. DN4  Giúp phân biệt đau thần kinh và đau thụ cảm  2 câu hỏi về đau (7 mục)  2 câu hỏi liên quan đến nhạy cảm trên da (3 mục)  Điểm số 4 báo hiệu đau thần kinh  Đã có bản chuẩn hóa tiếng Việt (2016) DN4 = Douleur neuropathique en 4 questions Bouhassira D et al. Pain 2005; 114(1-2):29-36.
  18. ĐIỀU TRỊ ĐẦY ĐỦ ĐAU THẦN KINH- HƯỚNG DẪN TỪ CÁC GUIDELINE
  19. Kiểm soát đau thần kinh Chẩn đoán Điều trị Liệu pháp dùng Điều trị đồng nguyên nhân thuốc và không bệnh lý dùng thuốc Cải thiện Cải thiện chức năng chất lượng sinh lý giấc ngủ Giảm đau Cải thiện Cải thiện chất trạng thái lượng cuộc tâm lý sống Càng chẩn đoán sớm, kết cục của bệnh nhân càng được cải thiện Haanpää ML et al. Am J Med 2009; 122(10 Suppl):S13-21; Horowitz SH. Curr Opin Anaesthesiol 2006; 19(5):573-8; Johnson L. Br J Nurs 2004; 13(18):1092-7; Meyer-Rosberg K et al. Eur J Pain 2001; 5(4):379-89; Nicholson B et al. Pain Med 2004; 5(Suppl 1):S9-27.
  20. Liệu pháp dùng thuốc dựa theo cơ chế để điều trị đau thần kinh Tổn thương/ bệnh thần kinh Nhạy cảm hóa Não trung ương ( NCHTW) Các thuốc tác động lên NCHNB: Các thuốc tác động lên • Capsaicin đường điều hòa xuống: • Vô cảm tại chỗ • SNRIs Các thuốc tác • TCAs • TCAs động lên NCHTW • Tramadol, opioids Đường điều • α2δ ligands • TCAs hòa xuống • Tramadol, opioids Tổn thương thần Phóng điện Tổn thương/ bệnh kinh lạc chỗ thần kinh Nhạy cảm hóa ngoại biên NCHTW ( NCHNB) Sợi thụ cảm hướng tâm Tủy sống SNRI = serotonin-norepinephrine reuptake inhibitor; TCA = tricyclic antidepressant Adapted from: Attal N et al. Eur J Neurol 2010; 17(9):1113-e88; Beydoun A, Backonja MM. J Pain Symptom Manage 2003; 25(5 Suppl):S18-30; Jarvis MF, Boyce-Rustay JM. Curr Pharm Des 2009; 15(15):1711-6; Gilron I et al. CMAJ 2006; 175(3):265-75; Moisset X, Bouhassira D. NeuroImage 2007; 37(Suppl 1):S80-8; Morlion B. Curr Med Res Opin 2011; 27(1):11-33; Scholz J, Woolf CJ. Nat Neurosci 2002; 5(Suppl):1062-7.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2