intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Nhập môn cầu: Chương 3 - TS. Nguyễn Ngọc Tuyển (P2)

Chia sẻ: Gió Biển | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:15

95
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nối tiếp nội dung phần 1 bài giảng "Nhập môn cầu - Chương 3: Một số cấu tạo chung của cầu", phần 2 trình bày các nội dung phần "Nối tiếp giữa đường và cầu" bao gồm: Đường bộ hành, lan can cầu, cấu tạo khe biến dạng,... Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Nhập môn cầu: Chương 3 - TS. Nguyễn Ngọc Tuyển (P2)

  1. 11/26/2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG Bộ môn Cầu và Công trình ngầm Website: http://www.nuce.edu.vn Website: http://bomoncau.tk/ NHẬP MÔN CẦU TS. NGUYỄN NGỌC TUYỂN Website môn học: http://nhapmoncau.tk/ Link dự phòng:  https://sites.google.com/site/tuyennguyenngoc/courses‐in‐ vietnamese/nhap‐mon‐cau Hà Nội, 10‐2013 3.2. Đường bộ hành và lan can cầu • Đường bộ hành – Thường được bố trí hai bên của phần đường xe chạy. – Nếu không có kết cấu ngăn cách thì phần bộ hành phải làm cao hơn mặt đường xe chạy để bảo đảm an toàn cho người đi lại. • Chênh lệch giữa cao độ mặt đường xe chạy và mặt đường bộ hành từ 20‐40cm. Nếu tốc độ xe chạy lớn, chiều cao phải tăng lên đến 40‐60cm.  • Phải có cấu tạo đá vỉa giữa đường người đi với đường xe chạy để phòng khi xe đâm vào làm hỏng kết cấu đường bộ hành và gây nguy hiểm cho người đi bộ. 201 1
  2. 11/26/2013 Đường bộ hành và lan can cầu (t.theo) Chênh lệch giữa mặt đường xe chạy và mặt đường bộ hành từ 20 - 40 cm (khi tốc độ cao có thể đến 40-60cm) 1% 1% 1.5% 2% Giữa phần đường người đi với phần đường xe chạy phải cấu tạo đá vỉa để đề phòng khi xe đâm vào làm hư hỏng kết cấu và gây nguy hiểm cho người đi bộ Đường bộ hành và lan can cầu (t.theo) – Bề rộng phần bộ hành thường lấy bằng bội số của 0.75m  tương ứng với lượng người qua lại là 1000 người /giờ. – Phải đảm bảo các yêu cầu về độ an toàn, bằng phẳng, thoát nước tốt và không trơn trượt.  • Trên bề mặt đường bộ hành có thể rải một lớp bê tông nhựa dày khoảng 2cm.  • Đối với cầu thành phố, mặt đường bộ hành có thể lát gạch chống trơn trang trí. – Trong cầu xe lửa, phần bộ hành thường để phục vụ cho công tác duy tu bảo dưỡng => bề rộng thường lấy là 1m. 203 2
  3. 11/26/2013 Đường bộ hành và lan can cầu (t.theo) Đường bộ hành đổ tại chỗ không cần cấu tạo đá vỉa 1% 2% Đường bộ hành và lan can cầu (t.theo) Đường bộ hành cùng cao độ với đường xe chạy 1% 3
  4. 11/26/2013 Đường bộ hành và lan can cầu (t.theo) • Lan can cầu – Mục đích: • Bảo vệ cho người đi bộ và xe qua cầu • Tạo cảm giác an toàn cho người và xe qua cầu • Trang trí cầu – Yêu cầu:  • Có kết cấu vững chắc • Đẹp, phù hợp với hình dáng cầu và cảnh quan chung – Vị trí: bố trí dọc cầu theo mép ngoài của đường bộ hành hoặc đường xe chạy – Vật liệu làm lan can: Bằng BTCT hoặc kim loại – Nếu phần người đi kề sát với phần xe chạy có cùng cao độ thì phải bố trí lan can ngăn cách để đảm bảo an toàn. Lan can này phải có cấu tạo vững chắc và không ảnh hưởng tới sự an toàn chuyển động của xe chạy trên đường. 206 Đường bộ hành và lan can cầu (t.theo) Bố trí lan can Tốc độ thấp Tốc độ cao 4
  5. 11/26/2013 Đường bộ hành và lan can cầu (t.theo) Lan can + Gờ chắn Đường bộ hành và lan can cầu (t.theo) Lan can cầu Thuận Phước, Đà Nẵng 5
  6. 11/26/2013 Đường bộ hành và lan can cầu (t.theo) 22TCN‐272‐05 Đường bộ hành và lan can cầu (t.theo) Một số dạng lan can cầu 6
  7. 11/26/2013 Đường bộ hành và lan can cầu (t.theo) Lan can người đi bộ và xe đạp Một số kết cấu lan can theo tiêu chuẩn AASHTO 3’6” = 107cm Lan can ngăn cách phần xe chạy và bộ hành 3.3. Cấu tạo khe biến dạng • Vị trí khe biến dạng: – Khe biến dạng được bố trí ngang cầu tại vị trí tiếp giáp giữa hai nhịp hoặc giữa nhịp và mố • Yêu cầu của khe biến dạng: – Kết cấu khe biến dạng phải đảm bảo cho kết cấu nhịp được chuyển vị tự do dưới tác dụng của hoạt tải, sự thay đổi nhiệt độ, từ biến và co ngót của bê tông… – Đảm bảo xe qua lại êm thuận, tránh gây tiếng ồn quá mức 213 7
  8. 11/26/2013 Cấu tạo khe biến dạng (t.theo) – Đảm bảo phòng nước và thoát nước tốt, tránh hiện tượng nước và rác bẩn lọt qua khe làm gỉ hay hư hỏng các bộ phận bên dưới. – Đảm bảo độ bền. – Đảm bảo tính dễ dàng kiểm tra, bảo dưỡng và thay thế. • Cấu tạo khe biến dạng: – Tùy theo chiều rộng của khe biến dạng mà cấu tạo của nó có thể đơn giản hay phức tạp. – Khe biến dạng có thể có các loại như sau: 214 Cấu tạo khe biến dạng (t.theo) (1). Đối với kết cấu nhịp nhỏ, khe biến dạng được cấu tạo kín bằng cách sử dụng bao tải tẩm nhựa, ma tít nhựa hoặc các tấm cao su mỏng để chèn khe.  Lớp bê tông nhựa mặt đường phía trên được rải liên tục. Loại khe co giãn này ít dùng vì bộ phận co giãn hay bị hỏng. Bê tông át phan Matít nhựa Lớp bảo vệ Lớp phòng nước Máng thoát nước 8
  9. 11/26/2013 Cấu tạo khe biến dạng (t.theo) (2). Với lớp phủ mặt đường bằng bê tông nhựa có độ dịch chuyển của kết cấu nhịp hơn 1cm  và trong mọi trường hợp đối với mặt đường bê tông xi măng đều phải cấu tạo đứt đoạn tại vị trí khe biến dạng. Một số loại khe biến dạng đã được áp dụng trong thực tế Cấu tạo khe biến dạng (t.theo) (3). Đối với kết cấu nhịp nhỏ có chuyển vị nhỏ từ 1‐2cm có thể sử dụng khe co  giãn hở. Phần bản mặt cầu tại hai đầu kết cấu nhịp được đặt thép góc để bảo vệ. Để tránh nước chảy xuống mố trụ phải cấu tạo dải thoát nước cao su như hình vẽ. Thép bản được chôn sẵn Thép hình Dải cao Cốt thép neo su Thép neo 9
  10. 11/26/2013 Cấu tạo khe biến dạng (t.theo) (4). Khe co dãn bằng cao su có cốt bản thép ‐ Bộ môn Cầu và Công trình ngầm Trường đại học Xây dựng thiết kế. ‐ Được áp dụng rộng rãi do đáp ứng tốt các yêu cầu kỹ thuật đồng thời cho phép quá trình thi công, thay thế đơn giản. Bª t«ng ®æ sau 260 M300 Líp bª t«ng asphalt 30 30 Líp bª t«ng asphalt 200 50 50~86 70 50~86 70 4 4 40 40 Líp bª t«ng mÆt cÇu Líp bª t«ng mÆt cÇu Líp phßng n−íc Líp phßng n−íc dÇm 30 50 30 dÇm 350 350 Cấu tạo khe biến dạng (t.theo) Cấu tạo chi tiết tấm cao su có cốt bản thép 260 15 30 15 20 100 20 15 30 15 30 68 10 10 30 30 6 50 50 10 6 10
  11. 11/26/2013 Cấu tạo khe biến dạng (t.theo) (5) Khe co giãn USL Transflex Cấu tạo khe biến dạng (t.theo) Chi tiết khe co giãn USL Transflex (BridgeCare) 11
  12. 11/26/2013 Cấu tạo khe biến dạng (t.theo) Cấu tạo khe co giãn USL Transflex Cấu tạo khe biến dạng (t.theo) Thông số kỹ thuật các mẫu khe co giãn USL Transflex 12
  13. 11/26/2013 Cấu tạo khe biến dạng (t.theo) (6) Đối với các chuyển vị 4‐5cm có thể sử dụng khe co giãn bản thép trượt ‐ Nhược điểm: Mặt cầu xe chạy không bằng phẳng, gây tiếng ồn khi xe qua  lại (do các mặt tiếp xúc của thép va đập vào nhau) Cấu tạo khe biến dạng (t.theo) (7). Đối với các chuyển vị 10‐15cm có thể sử dụng khe co giãn kiểu răng lược ‐ Nhược điểm: gây tiếng ồn khi xe qua lại. 13
  14. 11/26/2013 Cấu tạo khe biến dạng (t.theo) Khe co dãn nối giữa 2 nhịp cầu Câu Lâu (cầu chính dài 1056m), Quốc lộ 1, tỉnh Quảng Nam Cấu tạo khe biến dạng (t.theo) (8). Bản liên tục nhiệt ‐ Ưu điểm: giảm số lượng khe co giãn trên cầu, xe chạy êm thuận đồng thời giảm bớt công tác duy tu sửa chữa và nâng cao độ bền công trình. 14
  15. 11/26/2013 Cấu tạo khe biến dạng (t.theo) Kết cấu nhịp trước khi thi công bản liên tục nhiệt. Kết cấu nhịp sau khi thi công bản liên tục nhiệt. 228 15
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2