intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Những dị tật vùng bụng - BS. Ngô Thị Kim Loan

Chia sẻ: Cuong Dang | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:51

25
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng cung cấp các kiến thức về bệnh lý, những dị tật ở vùng bụng như: hẹp hậu môn, dịch ổ bụng, hẹp tá tràng, hẹp và chít hẹp ruột, hở thành bụng, sự vôi hóa trong ổ bụng, vôi hóa trong gan, VPM phân su, thoát vị rốn nhỏ chỉ chứa ruột... Để nắm chi tiết nội dung mời các bạn cùng tham khảo bài giảng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Những dị tật vùng bụng - BS. Ngô Thị Kim Loan

  1. NHỮNG DỊ TẬT  VÙNG BỤNG                            Trình bày: BS NGÔ THỊ KIM LOAN
  2. HẸP HẬU MÔN 1­ Đn: Sự khiếm khuyết bẩm sinh của lỗ mở ốngHM 2­ Tần suất: 1/5000    Nam/Nữ: 3: 2 3­ Phoiâ thai học:   Khiếm khuyết trong sự phân chia ổ nhớp thành xoang  niệu sinh dục – trực tràng.  Thường kèm hẹp thực quản 4­ Bất thường đi kèm:  Hệ niệu – sinh dục: +++  Bất thường cột sống  Hẹp thực quản  Tim
  3. HẸP HẬU MÔN 4­ Dấu hiệu SA:   Trên mặt cắt ngang vùng SD:Mất “đốm echo dày”(>30 T)   Ruột già dãn rộng & có các điểm vôi hóa của phân su 5­ Kiểm soát lâm sàng:   SA   SA tim   Nhiễm sắc thể đồ   Chích thuốc cản quang vào buồng ối rồi chụp Xquang
  4. HẸP HẬU MÔN 5­ Thủ thuật sau sanh:  CCĐ nuôi ăn bằng đường miệng   Đặt sonde mũi­ dạ dày   HM nhân tạo được làm ngay   Phẫu thuật triệt để được thực hiện ở tuổi thai 6­ 12 tháng 6­ Dự hậu:   Phụ thuộc những bất thường liên quan   7% có chức năng tốt sau PT
  5. DỊCH Ổ BỤNG 1­ Đn: Là tình trạng tích tụ dịch bên trong khoang phúc mạc 2­ Lâm sàng: Phù thai, suy tim, nhiễm trùng, bệnh lý phổi, tắc nghẽn  đường tiêu hóa, viêm phúc mạc phân su, tắc nghẽn đường  niệu,bệnh lý chuyển hóa và huyết học của thai nhi,mất chức năng  hệ gan mật, những khối u trong ổ bụng. 3­Hình ảnh SA:      Mặt cắt vùng bụng thấy 1 vùng echo trống trong bụng Chẩn đoán pb:       Nang trong bụng      Lớp dịch mỏng:Khó chẩn đoán với artefact
  6. TDMB thai nhi lượng nhiều
  7. DỊCH Ổ BỤNG 4­ Kiểm soát lâm sàng:  Siêu âm tim thai: +++  để ∆pb giữa TD đơn thuần và TD trong phù  thai.  Cần xác định:  Có kèm TDMP và TDMT không ?  Có phù da thai ?  KQ phản ứng Torch huyết thanh học(nhiễm trùng bào thai) 5­ Tiên lượng:  Thường không tìm ra nguyên nhân của TDMB thai đơn thuần
  8. HẸP TÁ TRÀNG 1­ Đn: Sự hẹp hoàn toàn của lòng tá tràng 2­ Tần suất: 1/ 10 000 3­ Tiền căn: thường riêng lẻ, hiếm có TC gia đình 4­ Tác nhân: Tiểu đường, Thalidomide 5­ Phôi thai học:  Hình hành lòng ống tiêu hóa & lớp bì :Tuần thứ 5 sau TT  Hình thành ruột ống( recanalization) : Tuần thứ 11 =>Thất bại của sự hình thành ruột ống ­> HTT 6­ Những bất thường liên quan: 50 % DT xương, Tụy hình nhẫn( 20%), DT tim và DT thận
  9. HẸP TÁ TRÀNG 7­ Những hội chứng liên quan:  Có đến 15 HC liên quan  Trisomy 21: chiếm 1/3 8­ Hình ảnh SA:  “Double bubble sign”: DD chứa đầy dịch bên cạnh TT chứa đầy  dịch và được môn vị chia ra làm 2 khoang  Đoạn ruột xa không chứa dịch  Đa ối:+++ 9­ Kiểm soát lâm sàng:  SA, SA tim thai, Nhiễm sắc thể đồ  Nếu đa ối nhiều gây co thắt và khó chịu cho mẹ=> dẫn lưu
  10. Hình ảnh bóng đôi trong HTT ( mặt cắt ngang)
  11. Hình ảnh bóng đôi trong HTT ( mặt cắt dọc)
  12. HẸP TÁ TRÀNG 10­ Thủ thuật sau sanh:  Đặt sonde mũi dạ dày  Thông khí: Đặt ống >> mask  Phẫu thuật: Nối tá tràng – tá tràng hoặc tá – hổng tràng 11­ Tiên lượng: Phụ thuộc  Các DT khác hiện có  Sự dinh dưỡng cho bé  Tỉ lệ chết cao: 36%  Hẹp TT đơn thuần: PT thành công cho mọi trường hợp, sống sót  khoảng 95 %
  13. HẸP & CHÍT HẸP RUỘT 1­ Đn: Là sự hẹp hoặc chít hẹp bẩm sinh của ruột non  hoặc ruột già 2­ Tần suất:   Ruột non: 1/3000  ­ 1/5000  Ruột già: 1/20 000 3­ Tiền căn – yếu tố di truyền:  Ít gặp  HC mất đoạn NST : có liên quan  Bệnh xơ sợi nang: gặp ở 25% hẹp hổng tràng & hồi  tràng 4­ Tác nhân:
  14. HẸP & CHÍT HẸP RUỘT 5­ Phôi thai học:  Phần lớn: do 1 “ tai nạn” của mạch máu gây nên thiếu máu cục bộ  ( CHA, bất thường mạch máu, xoắn) 6­ Những bất thường đi kèm:  Thai chậm tăng trưởng trong tử cung (30%)  VPM phân su  Tắc ruột phân su  Bệnh xơ sợi nang  TVR, HTB  Ruột xoay bất toàn  Hẹp HM, Dị tật tim, bất thường NST
  15. HẸP & CHÍT HẸP RUỘT 7­ Hình ảnh SA:  Quai ruột dãn, chứa đầy dịch ở đoạn sau chỗ hep  Đa ối ( hẹp RG hiếm khi có đa ối)  VPM phân su: Dịch ổ bụng + điểm vôi hóa của ruột  Ruột xoay bất toàn, xoắn ruột: hiếm khi ∆ trước sanh 8­ Kiểm soát lâm sàng:  SA  SA tim thai  NST đồ  Nếu nghi ngờ tắc ruột phân su thì bệnh xơ sợi nang được loại trừ
  16. HẸP & CHÍT HẸP RUỘT 9­ Thủ thuật sau sanh:  Đặt ống sonde mũi dạ dày  Xử lý để không hít phải dịch ối  PT: cắt bỏ phần ruột bị bệnh  HC ruột ngắn: Xuất hiện khi cắt quá nhiều ruột => nuôi ăn bằng  đường TM trong thời gian dài 10­ Tiên lượng:  Phụ thuộc những bất thường đi kèm  Hẹp ruột đơn thuần: TL rất tốt ở 95% TH
  17. HỞ THÀNH BỤNG 1­ Đn: Phần ruột thai nhi bị thoát ra khoang ối xuyên qua khiếm khuyết cạnh rốn ở thành bụng trước 2­ Tần suất: 1/4000  Nam/ Nữ: 1:1 3­ Tiền căn: Hiếm, AFP tăng 4­ Tác nhân: Không biết 5­ Phôi thai học:  Khiếm khuyết ở cơ thẳng bụng gần đường giữa,hơi lệch (P) 6­ Những bất thường liên quan:  Ruột xoay bất toàn:+++  Hẹp ruột và những bất thường khác
  18. HỞ THÀNH BỤNG 7­ Hình ảnh SA:  Ruột non & ruột già nằm ngoài ổ bụng,trôi tự do trong dịch ối   Chỗ hở càng nhỏ, tắc nghẽn mạch máu càng trầm trọng, tổn  thương ruột càng nặng  Nếu ruột non dãn >1,8 cm => tổn thương lâu dài của ruột sẽ xuất  hiện  Đa ối ( là hệ quả của tắc nghẽn ruột)  Thai chậm tăng trưởng trong tử cung ( +­ không chẩn đoán chính   xác)  Khó ∆pb với TVR chứa ruột vỡ vì tiêu chuẩn chính là vị trí của các  mạch máu rốn liên quan với khiếm khuyết thành bụng khó xác định  chính xác
  19. Hở thành bụng ( thai 35 tuần)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2