intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin: Chương 2 - Phép biện chứng duy vật

Chia sẻ: Nga Nga | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:81

700
lượt xem
122
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin: Chương 2 - Phép biện chứng duy vật trình bày về phép biện chứng và phép biện chứng duy vật; các nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật; các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật; các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật; lý luận nhận thức duy vật biện chứng.

 

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin: Chương 2 - Phép biện chứng duy vật

  1. CHƯƠNG II PHÉP BiỆN CHỨNG DUY VẬT
  2. Chương 2 bao gồm các phần sau I/ PHÉP BiỆN CHỨNG VÀ PHÉP BiỆN CHỨNG DUY VẬT II/ CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA PHÉP BiỆN CHỨNG DUY VẬT III/ CÁC CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP BiỆN CHỨNG DUY VẬT IV/ CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BiỆN CHỨNG DUY VẬT V/ LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT BiỆN CHỨNG
  3. I/ PHÉP BiỆN CHỨNG VÀ PHÉP BiỆN CHỨNG DUY VẬT 1/ Phép biện chứng và các hình thức cơ bản của phép biện chứng a/ Khái niệm + Biện chứng là gì? - Theo nghĩa xưa thì biện chứng là nghệ thuật tranh luận nhằm tìm ra chân lý bằng cách phát hiện các mâu thuẫn trong lập luận của đối phương.
  4. - Theo Triết học Mác, khái niệm biện chứng dùng để chỉ những mối liên hệ, tương tác, chuyển hoá, vận động và phát triển theo quy luật của các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và tư duy.
  5. + Phép biện chứng là gì? Là học thuyết nghiên cứu, khái quát biện chứng của thế giới thành hệ thống những nguyên lý, quy luật khoa học nhằm xây dựng hệ thống các nguyên tắc phương pháp luận của nhận thức và thực tiễn.
  6. Sự đối lập giữa phương pháp siêu hình và phương pháp biện chứng Phương pháp siêu hình: Phương pháp biện chứng:  Xem xét các sự vật và  Xem xét sự vật và các các mặt trong sự tách mặt của sự vật trong rời với nhau. trạng thái liên hệ với nhau.  Xem xét sự vật trong  Xem xét sự vật trong trạng thái tĩnh và nếu trạng thái vận động phát biến đổi thì chỉ biến đổi triển, sự phát triển đi từ về lượng, Không thay sự thay đổi về lượng dẫn đổi về chất đến thay đổi về chất và nguyên nhân sự phát triển là xuất phát từ mâu thuẫn bên trong sự vật.
  7. b/ Các hình thức cơ bản của phép biện chứng. + Có ba hình thức – ba trình độ phát triển: - Phép biện chứng sơ khai thời cổ đại. - Phép biện chứng duy tâm cổ điển Đức. - Phép biện chứng hiện đại – PBC DV của chủ nghĩa Mác - Lênin. Heraclit HÊGHEN
  8. Phép biện chứng chất phác thời cổ đại  Quan niệm thế giới là một chỉnh thể thống nhất,  các bộ phận có mối liên hệ tác động qua lại, thâm  nhập vào nhau, không ngừng vận động, phát triển  Hạn chế: Mang tính trực quan, ngây thơ. chất phác,  chưa làm rõ các mối liên hệ, quy luật nội tại của sự  vận động và phát triển  Hỡnh thức: Biểu hiện bằng các câu cách ngôn:  “không ai tắm hai lần trên một dòng sông”… chưa  hỡnh thành các khái niệm, phạm trù, quy luật
  9. Phép biện chứng duy tâm cổ điển Đức  Trên lập trường duy tâm, theo Hêghen tự nhiên và  xã hội loài người chỉ là tồn tại khác của “ý niệm  tuyệt đối”.   Công lao của Hêgnhen đã đưa ra một hệ thống các  khái niệm, phạm trù, quy luật cơ bản của phép biện  chứng  Hạn chế: Mác đánh giá đây là phép biện chứng bị  lộn ngược đầu xuống dưới đất, Lênin: Hêghen đoán  ra một cách tài tỡnh biện chứng của tự nhiên thông  qua biện chứng của khái niệm mà thụi
  10. 2. Phép biện chứng hiện đại – PBC DV của chủ nghĩa Mác - Lênin  Khái niệm: Là hệ thống phạm trù, nguyên lý, quy  luật được khái quát từ hiện thực có khả năng phản  ánh đúng sự vận động, phát triển của tự nhiên, xã  hội và tư duy  Phân biệt: Biện chứng khách quan và biện chứng  chủ quan  Biện chứng khách quan là biện chứng của bản thân  sự vật, tồn tai độc lập bên ngoài ý thức con người Biện chứng chủ quan là phạm trù để chỉ tư duy  biện chứng và biện chứng của quá trình phản ánh  hiện thực khcáh quan vào đầu óc của con người
  11. a. Chức năng thế giới quan và chức năng phương pháp luận của triết học Chức năng thế giới quan của triết học: Thế giới quan là toàn bộ những quan niệm của con người về thế giới, về bản thân con người, về cuộc sống và vị trí con người trong thế giới đó
  12. Các loại thế giới quan  Thế giới quan huyền thoại  Thế giới quan tôn giáo  Thê giới quan triết học
  13. b. Chức năng phương pháp luận của triết học Chức năng phương pháp luận của triết học thể hiện ở chỗ nó cung cấp cho chủ thể một số những nguyên tắc xuất phát chỉ đạo việc xác định phương pháp; khả năng áp dụng phương pháp hợp lý, hiệu quả nhất trong nhận thức và trong hoạt động thực tiễn.
  14. c. Những đặc trưng cơ bản và vai trò của phép biện chứng duy vật Đặc trưng: + Đây là phép biện chứng được xác lập trên nền tảng của thế giới quan duy vật khoa học.
  15. + Đây là phép biện chứng có sự thống nhất giữa nội dung thế giới quan (duy vật biện chứng) và phương pháp luận (biện chứng duy vật) do đó nó không dừng lại ở sự giải thích thế giới mà còn là công cụ để nhận thức thế giới và cải tạo thế giới.
  16. Vai trò: Phép biện chứng duy vật giữ vai trò là một nội dung đặc biệt quan trọng trong thế giới quan và phương pháp luận triết học của chủ nghĩa Mác – Lênin, tạo nên tính khoa học và cách mạng của chủ nghĩa Mác – Lênin, đồng thời nó cũng là thế giới quan và phương pháp luận chung nhất của họat động sáng tạo trong các lĩnh vực khoa học.
  17. II/ CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA PHÉP BiỆN CHỨNG DUY VẬT 1/ Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến a/ Khái niệm mối liên hệ, mối liên hệ phổ biến
  18.  Quan niệm siêu hỡnh về mối liên hệ: ­ Phủ nhận mối liên hệ giữa các sự vật hiện tượng ­ Nếu thừa nhận thỡ chỉ là bên ngoài, không quan trọng, ngẫu  nhiên  ­ Phủ nhận sự chuyển hoá lẫn nhau giữa các sự vật hiện  tượng  Quan niệm duy tâm về mối liên hệ:  ­ Bản chất của các mối liên hệ đó ở bên ngoài sự vật hiện  tượng  Quan niệm DVBC về mối liên hệ:  ­ Phạm trù triết học dùng để chỉ sự quy định, sự tác động qua  lại, sự chuyển hoá lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng hay  giữa các mặt của một sự vật, của một hiện tượng trong thế  giới.
  19. Mối liên hệ phổ biến là khái niệm dùng để chỉ tính phổ biến của các mối liên hệ của các sự vật, hiện tượng của thế giới, đồng thời cũng dùng để chỉ các mối liên hệ tồn tại ở nhiều sự vật, hiện tượng của thế giới, trong đó những mối liên hệ phổ biến nhất là những mối liên hệ tồn tại ở mọi sự vật, hiện tượng của thế giới, nó thuộc đối tượng nghiên cứu của phép biện chứng.
  20. b/ Tính chất của các mối liên hệ. +Tính khách quan: C¸c mèi liªn hÖ là vèn cã cña sù vËt, hiÖn t­îng, độc lập, kh«ng phô thuéc ý thøc con ng­êi
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2