intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Những nội dung cơ bản của lý luận về nhà nước

Chia sẻ: Hfhgfvhgf Hfhgfvhgf | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:30

173
lượt xem
25
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Những nội dung cơ bản của lý luận về nhà nước nhằm trình bày về nguồn gốc, bản chất, đặc trưng của nhà nước. Các chức năng và vai trò kinh tế của nhà nước, các kiểu và các hình thức nhà nước trong lịch sử.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Những nội dung cơ bản của lý luận về nhà nước

  1. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LÝ LUẬN VỀ NHÀ NUỚC Nguồn gốc, bản chất, đặc trưng của nhà nuớc Các chức năng và vai trò kinh tế của nhà nuớc Các kiểu và các hình thức nhà nuớc trong lịch sử
  2. Nguồn gốc, bản chất, đặc trưng của nhà nuớc LLSX QHSX = CSHT KTTT
  3. Nguồn gốc + Chế độ Xã hội nguyên thủy  không có nhà nuớc Quan hệ sở hữu công Không có sự phân hóa giai cấp + Chế độ Xã hội nguyên thủy tan rã  Nhà nuớc xuất hiện • SXVC phát triển  dư thừa của cải  chế độ tư hữu xuất hiện • Sự bóc lột của cải  phân hóa giai cấp • Mâu thuẫn giai cấp gay gắt  Nhà nuớc ra đời
  4. Kết luận Nhà nuớc không - Sự xuất hiện của - Trong thời kỳ quá phải là hiện tuợng nhà nuớc có độ lên XHCN  vĩnh viễn, không nguyên nhân trực kiểu nhà nuớc mới phải là bản chất tiếp từ mẫu thuẫn “nửa nhà nước” của mọi xã hội giai cấp - Xây dựng thành - Sự xuất hiện của công CN Cộng nhà nuớc không Sản  không còn phải để giải quyết nhà nuớc mẫu thuẫn mà duy trì nó trong giới hạn
  5. Bản chất Theo triết học Mác – Lênin: Theo các nhà tư tuởng truớc Nhà nước là một yếu tố đặc C.Mác: đứng trên lập truờng biệt quan trọng trong kiến trúc duy tâm và tôn giáo thượng tầng của xã hội có giai cấp đối kháng Là bộ máy chuyên quyền dùng để nhà nuớc là do thượng đế sinh ra trấn áp và duy trì sự thống trị của để quản lý xã hội, quyền lực nhà giai cấp này đối với giai cấp khác nước là vĩnh cửu và vô tận nên việc phục tùng quyền lực ấy là cần Là bộ máy chuyên quyền dùng để thiết và tất yếu trấn áp và duy trì sự thống trị của giai cấp này đối với giai cấp khác Nhờ có nhà nuớc mà giai cấp thống trị về kinh tế  giai cấp thống trị về Theo Hêghen: nhà nước mang bản mặt xã hội chất của “ý niệm đạo đức” và “tinh thần tự do” Không thể có nhà nước đứng trên các giai cấp
  6. Các đặc trưng Nhà nước quản lý dân cư trên một vùng lãnh thổ nhất định, quản lý cư dân theo đơn vị hành chính lãnh thổ mà không phụ thuộc vào huyết thống, giới tính, tôn giáo.v.v Nhà nuớc có một hệ thống các cơ quan quyền lực chuyên nghiệp mang tính cuỡng chế đối với mọi thành viên trong xã hội Nhà nước hình thành hệ thống thuế khóa để duy trì và tăng cường bộ máy cai trị của nó Hay nhà nước đều sống dựa trên sự chu cấp của nhân dân lao động
  7. Các chức năng và vai trò kinh tế của nhà nuớc
  8. Các chức năng Tính chất Phạm vi tác động tác động Chức năng Chức năng chính trị đối nội Chức năng Chức năng xã hội đối ngoại
  9. Chức năng chính trị và xã hội Mối Quan Hệ •Chức năng chính trị giữ vị trí chi phối phương Chức • bảo vệ và thực hiện năng lợi ích của giai cấp hướng và mức độ thực chính trị thống trị hiện chức năng xã hội • Chức năng xã hội giữ • bảo vệ và thực hiện vai trò là cơ sở cho việc Chức lợi ích chung của thực hiện chức năng năng xã cộng đồng quốc gia trong đó có lợi ích chính trị, đảm bảo cho hội của gia cấp thống trị việc thực hiện chức năng chính trị một cách hiệu quả.
  10. Chức năng đối nội và đối ngoại • duy trì trật tự kinh tế, xã hội, Mối Quan Hệ Chức chính trị và những trật tự năng khác hiện có trong xã hội • chức năng đối nội theo lợi ích của giai cấp cầm quyết định chức năng đối nội quyền. đối ngoại • bảo vệ biên giới lãnh thổ • chức năng đối ngoại Chức quốc gia năng • thực hiện các mối quan hệ cũng có tác động mạnh đối kinh tế, chính trị, xã hội với mẽ đối với chức năng ngoại các nhà nước khác đối nội..
  11. Vai trò kinh tế Nhà nước là yếu tố quan trọng trong KTTT  tác động đến mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội, đặc biệt là kinh tế (CSHT) Vai trò đối với sự phát triển kinh tế Giữ vai trò đặc biệt quan trọng đối với nền kinh tế thị trường (đặc biệt kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa)
  12. Nhà nước là yếu tố quan trọng trong KTTT  tác động đến mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội, đặc biệt là kinh tế (CSHT) Ngược lại, nếu các chính sách và pháp luật của nhà nước không phù hợp  sẽ kìm hãm hay phá Nếu các chính sách và hoại sự phát triển đó pháp luật của nhà nước phù hợp với quá trình phát triển kinh tế  sẽ thúc đẩy kinh tế phát triển
  13. Vai trò đối với sự phát triển kinh tế Từ đó giai cấp thống trị có thể thực hiện được sự bóc lột kinh tế đối với những người lao động Duy trì trật tự xã hội theo ý chí của giai cấp nắm tư liệu sản xuất  duy trì ổn định xã hội  phát triển kinh tế
  14. Giữ vai trò đặc biệt quan trọng đối với nền kinh tế thị trường (đặc biệt kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa) trong nền kinh tế thị trường khủng hoảng nhà nước là lực lượng kinh tế dễ xảy ra  đầu tư và phát triển nhà nước điều chỉnh khu vực kinh tế công các quan hệ kinh tế  cộng khả năng xảy ra khủng hoảng ít nhất tạo môi trường pháp lý cần thiết bằng các nhà nước duy trì một chính sách đối ngoại môi trường chính trị -  tạo điều kiện thuận xã hội ổn định cần lợi cho hội nhập kinh thiết tế quốc tế
  15. Các kiểu và các hình thức nhà nuớc trong lịch sử
  16. Các kiểu và các hình thức nhà nước có đối kháng giai cấp Nhà nước chủ nô Nhà nước phong kiến Nhà nước tư sản - Giai cấp địa chủ - Giai cấp chủ nô phong kiến - Giai cấp tư sản - Giai cấp nô lệ và - Giai cấp nông dân - Giai cấp vô sản tầng lớp dân tự do và những người lao động khác Hình thức: - Phương Tây: quân Hình thức: quân chủ chủ phân quyền Hình thức: quân chủ và cộng hòa - Phương Đông: quân lập hiến và cộng hòa chủ tập quyền
  17. Kiểu nhà nước chuyên chính vô sản trong thời kỳ quá độ lên CNXH • thích ứng với thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXH • được xác lập sau khi GCVS và NDLĐ làm cách mạng xóa bỏ nhà nước của các giai cấp bóc lột 1. • tự tiêu vong khi xây dựng thành công chủ nghĩa cộng sản • mang bản chất giai cấp vô sản • theo mục tiêu xây dựng và quản lý kinh tế - xã hội • dưới sự lãnh đạo của chính đảng của giai cấp vô sản. 2. • cơ sở liên minh công nông và trí thức • chức nang trấn áp mọi thế lực chống đối công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội 3. • tổ chức xây dựng nền kinh tế và chế độ xã hội xã hội chủ nghĩa Là một kiểu nhà nước đặc biệt, đó là nhà nước không còn đúng theo nguyên nghĩa đen của nó mà là “nửa nhà nước”
  18. Các kiểu và các hình thức nhà nước có đối kháng giai cấp Nhà nước Nhà nước Nhà nước công xã dân chủ Xô viết Pari (1871) nhân dân Các hình thức của nhà nước chuyên chính vô sản
  19. NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VÀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XHCN VIỆT NAM
  20. NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VÀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XHCN VIỆT NAM Nhà nước pháp quyền Tư tưởng triết học về nhà nước pháp quyền trong lịch sử Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2