intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Những quy định chung về trách nhiệm bồi thư thường thiệt hại ngoài hợp đồng

Chia sẻ: Fvdx Fvdx | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:69

200
lượt xem
42
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Những quy định chung về trách nhiệm bồi thư thường thiệt hại ngoài hợp đồng trình bày khái niệm, đặc điểm của trách nhiệm, phân biệt trách nhiệm bồi thư thường thiệt hại ngoài hợp đồng với một số trách nhiệm vật chất khác.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Những quy định chung về trách nhiệm bồi thư thường thiệt hại ngoài hợp đồng

  1. HỌC PHẦN 4 TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THƯ THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG
  2. BÀI 11 NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯ THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG
  3. I. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA TRÁCH NHIỆM • Khái niệm Là trách nhiệm dân sự phát sinh giữa các chủ thể ma øtrước đó không quan hệ hợp đồng hoặc tuy có quan hệ hợp đồng nhưng hành vi của người gây ra thiệt hại không thuộc về nghĩa vụ thi hành hợp đồng đã ký kết.
  4. 2. Đặc điểm – Căn cứ phát sinh trách nhiệm đồng thời là căn cứ phát sinh nghĩa vụ  chấm dứt trách nhiệm cũng đồng thời là chấm dứt nghĩa vụ. – Nội dung của trách nhiệm hoàn toàn do luật định – Phải chịu trách nhiệm ngay cả khi không có lỗi – Phải btth cả thiệt hại vật chất lẫn thiệt hại tinh thần, cả trực tiếp lẫn gián tiếp
  5. • Căn cứ xử lý: blds và các văn bản hướng dẫn thi hành
  6. PHÂN BIỆT TN BTTH NGOÀI HỢP ĐỒNG VỚI 1 SỐ LOẠI TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤT KHÁC
  7. •Với trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm nghĩa vụ trong hợp đồng • Btth ngoài hợp đồng • Btth trong hợp đồng • là trách nhiệm phát sinh • vi phạm những nghĩa vụ dưới tác động trực tiếp mà 2 bên đã cam kết của các qppl, khi có thực hiện hành vi vppl gây thiệt hại • btth xong sẽ làm chấm • ngoài việc btth vẫn phải dứt nghĩa vụ tiếp tục thực hiện nghĩa vụ trong hợp đồng
  8. • - phải bồi thường toàn • - chỉ phải bồi thường bộ thiệt hại cả trực tiếp thiệt hại trực tiếp và lẫn gián tiếp những thiệt hại có thể tiên liệu được khi ký • -những người cùng gây hợp đồng thiệt hại phải liên đới • - những người cùng gây chịu trách nhiệm thiệt hại chỉ phải chịu trách nhiệm liên đới nếu • -nội dung của btth ngoài có thỏa thuận hợp đồng hoàn toàn do luật định • - phụ thuộc vào sự thỏa thuận của các bên •
  9. Với trách nhiệm bồi thường thiệt hại thư trong quan hệ lao động – Trách nhiệm vật chất của người lao động • Căn cứ xử lý: Bộ luật lao động và các văn bản hướng dẫn thi hành • Aùp dụng đối với người lao động do vô ý gây thiệt hại không nghiêm trọng (
  10. Nếu làm mất tài sản do tổ chức giao hoặc tiêu hao vật tư quá mức tư cho phép thì phải bồi thường toàn thư bộ hoặc một phần tùy mức độ lỗi, mức độ thiệt hại, hoàn cảnh gia đình.
  11. II. CÁC ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH TRÁCH NHIỆM BTTH NGOÀI HỢP ĐỒNG • 1. Có thiệt hại xảy ra (1) • Là sự mất mát hoặc giảm sút về lợi ích vật chất, tinh thần được luật bảo vệ.
  12. Thiệt hại về vật chất: Gồm thiệt chất: hại do tài sản, do sức khỏe, do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm gồm: + chi phí phải bỏ ra để ngăn chặn, ngă hạn chế, khắc phục thiệt hại + hư hỏng mất mát về tài sản hư + thu nhập không thu được được
  13. • Thiệt hại về tinh thần: Do bị xâm hại về sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, uy tín mà người bị thiệt hại hoặc người thân thích của họ phải chịu đau thương, buồn phiền, mất mát về tình cảm, bị giảm sút hoặc mất uy tín, bị bạn bè xa lánh … • Điều kiện để được bồi thường – Phải là thiệt hại thực tế – Thiệt hại đó phải chưa được bồi thường
  14. • 2. Hành vi gây ra thiệt hại là hành vi trái pháp luật (2) Hành vi trái pháp luật là : vi pham Pháp luật (pháp luật-đường lối chính sách, phong tục tập quán, đạo đức xã hội) Xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức
  15. • 3. Có mối quan hệ nhân quả giữa (1) và (2) • Thiệt hại là kết quả tất yếu của hành vi trái pháp luật • Hành vi trái pháp luật là nguyên nhân trực tiếp hoặc nguyên nhân có y ùnghĩa quyết định đối với hậu quả xảy ra • 4. Người gây ra thiệt hại có lỗi ( Điều 308 BLDS)
  16. Lưu ý: trừ trường hợp đặc biệt trư không cần yếu tố lỗi
  17. • CÁC TRƯỜNG HỢP KHÔNG PHẢI CHỊU TRÁCH NHIỆM BTTH  Thiệt hại xảy ra do sự kiện bất khả kháng, phòng vệ chính đáng hoặc tình thế cấp thiết  Thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi vô ý nghiêm trọng hoặc cố ý của người bị thiệt hại
  18. • III. PHƯƠNG THỨC TÍNH TOÁN THIỆT HẠI VÀ ẤN ĐỊNH MỨC BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG
  19. 1. PHƯƠNG THỨC TÍNH TOÁN THIỆT HẠI PHƯƠNG • Thiệt hại về tài sản • Là sự mất mát hoặc giảm sút về lợi ích vật chất, tinh thần được luật bảo vệ. • Thiệt hại tài sản : – tài sản bị mất mát, bị hủy hoại, bị hư hỏng – lợi ích gắn liền với việc sử dụng, khai thác tài sản chi phí hợp lý để ngăn chặn và khắc phục thiệt hại
  20. Thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm – Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi sức khỏe và các chức năng bị mất, bị giảm sút của người bị thiệt hại (*) – Thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút của người bị thiệt hại
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2