intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Những vấn đề cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh - Bài 10:

Chia sẻ: Nguyễn Thị Hiền Phúc | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:64

125
lượt xem
18
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Những vấn đề cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh - Bài 10:

  1. BÀI 10: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ  ĐẠI   ĐOÀN KẾT GV:  Ths Bùi Văn Tuyển Email: buituyencn27@gmail.com SĐT: 0976.226.944
  2. NỘI DUNG 1. NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA  HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT 2.  VẬN  DỤNG  TƯ  TƯỞNG  HỒ  CHÍ  MINH  VỀ  ĐẠI  ĐOÀN  KẾT  TRONG  SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI HIỆN NAY
  3. 1. NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HỒ  CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT 1.1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về đại đoàn kết ­ ĐĐK là vấn đề có ý nghĩa sống còn, là sợi chỉ đỏ xuyên  suốt trong toàn bộ đường lối chiến lược của cách mạng
  4. 1. NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HỒ  CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT 1.1.  Quan  niệm  của  Hồ  Chí  Minh về đại đoàn kết ­ Tư  tưởng  Hồ  Chí  Minh  là  một  hệ  thống  các  luận  điểm  về  vị  trí,  vai  trò,  nội  dung,  nguyên tắc, phương pháp tập  hợp,  tổ  chức  lực  lượng  cách  mạng,  nhằm  phát  huy  đến  mức  cao  nhất  sức  mạnh  của  dân tộc, của quốc tế trong sự  nghiệp đấu tranh cho độc lập  dân  tộc,  dân  chủ  và  chủ  nghĩa xã hội
  5. 1.2. Quan niệm của Hồ Chí Minh về vị trí, vai  trò của đại đoàn kết trong cách mạng Việt  Nam 1.2.1. Đại đoàn kết là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, là  nhân tố cơ bản quyết định thắng lợi của cách mạng  Việt Nam ­ Đây là nội dung tư tưởng cơ bản, nhất quán, xuyên suốt  tiến trình cách mạng Việt Nam ­  Đại đoàn kết phải nhận thức là vấn đề sống còn của  cách mạng, là một chiến lược bất di bất dịch ­   Thực tiễn thực hiện đại đoàn kết dân tộc của Hồ Chí  Minh,    Đảng  cộng  sản  Việt  Nam  trong  tiến  trình  cách  mạng
  6. 1.2. Quan niệm của Hồ Chí Minh về vị trí, vai  trò của đại đoàn kết trong cách mạng Việt  Nam 1.2.2. Đại đoàn kết là  nhiệm vụ hàng đầu của Đảng  cách mạng  Mục đích: ­ Trước  mắt:  “Đoàn  kết  lãnh  đạo  toàn  dân  kháng  chiến  cho thắng lợi hoàn toàn, tranh lại thống nhất và độc lập  hoàn  toàn;  lãnh  đạo  toàn  dân  thực  hiện  dân  chủ  mới,  xây dựng điều kiện để tiến lên chủ nghĩa xã hội” ­  Lâu dài: “ Đoàn kết toàn dân, phụng sự tổ quốc”
  7. 1.2. Quan niệm của Hồ Chí Minh về vị trí, vai  trò của đại đoàn kết trong cách mạng Việt  Nam 1.2.2.  Đại  đoàn  kết  là    nhiệm  vụ  hàng  đầu  của Đảng cách mạng Nhiệm vụ:  ­ Tập hợp, đoàn kết rộng rãi các tầng lớp nhân  dân, hình thành nên khối đại đoàn kết dân tộc  to lớn, mạnh mẽ ­   Đại  đoàn kết phải là điểm xuất phát, là sợi  chỉ  đỏ  xuyên  suốt  toàn  bộ  đường  lối,  chủ  trương của Đảng
  8. 1.3. Nội dung đại đoàn kết trong tư tưởng Hồ  Chí Minh 1.3.1. Đại đoàn kết dân tộc 1.3.1.1. Lực lượng đại đoàn kết dân tộc Bao gồm:    Các  giai  cấp,  các  tầng  lớp,  các  ngành,  các  giới,  các  lứa  tuổi,  các  dân  tộc  sinh  sống  trên  lãnh  thổ  Việt  Nam,  đồng  bào  các  tôn  giáo,  các  đảng  phái...Lấy  liên  minh  công  –  nông – trí làm nền tảng
  9. 1.3. Nội dung đại đoàn kết trong tư tưởng Hồ  Chí Minh 1.3.1. Đại đoàn kết dân tộc 1.3.1.2. Hình thức tổ chức đại đoàn kết dân tộc ­ Đoàn kết trong mặt trận dân tộc thống nhất: + Lấy liên minh công – nông – trí làm nền tảng + Mặt trận do gccn lãnh đạo ­ Vai trò của Mặt trận: Thực hiện đại đoàn kết  toàn dân tộc  
  10.     ­  Hồ  Chí  Minh  chú  trọng  xây  dựng  các  tổ  chức phù hợp với từng giai cấp,tầng lớp,ngành  nghề,lứa tuổi. •  Các hội hữu ái,công hội,nông hội,đoàn thanh  niên,hội  phụ  nữ,đội  thiếu  niên  nhi  đồng,nghiệp đoàn…… •    Bao  trùm  nhất  là  mặt  trận  dân  tộc  thống  nhất.
  11. •  Hội phản đế đồng minh (1930) •  Mặt trận dân chủ (1936) •  Mặt trận Việt Minh (1941) •  Mặt trận dân tộc giải phóng miền nam Việt  Nam (1960)  •  Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (1955),(1976).
  12. •    Xây  dựng  trên  nền  tảng  liên  minh  công  nông. •  Hoạt động theo nguyên tắc hiệp thương dân  chủ. •  Xuất phát từ mục tiêu vì nước,vì dân. •    Đoàn  kết  lâu  dài,chặt  chẽ,thật  sự,chân  thành,thân ái giúp đỡ nhau.
  13. 1.3. Nội dung đại đoàn kết trong tư tưởng Hồ  Chí Minh 1.3.1. Đại đoàn kết dân tộc 1.3.1.3. Nguyên tắc đại đoàn kết dân tộc ­ Xây dựng trên cơ sở thống nhất giữa lợi ích của quốc  gia dân tộc với quyền lợi cơ bản của các giai tầng  trong xã hội ­  Tin vào dân, dựa vào dân, phấn đấu vì quyền lợi của  nhân dân ­  Đại đoàn kết một cách tự giác, có tổ chức, có lãnh  đạo, đoàn kết lâu dài, chặt chẽ ­  ĐĐK chân thành, thẳng thắn, thân ái; đoàn kết phải  gắn với tự phê bình và phê bình.
  14. •    Tuyên truyền,giáo dục,vận động quần chúng  nhân dân một cách khoa học. •        Xây  dựng  kiện  toàn  và  phát  triển  tổ  chức  chính trị •        Kết  hợp  đồng  bộ  các  giải  pháp  ứng  xử  sao  cho  có  thể  mở  rộng  tối  cao  nhất  cho  trận  tuyến  cách mạng,thu hẹp tối đa trận tuyến thù địch.
  15. •    Tuyên truyền đường lối chủ trương,chính sách  ,cương lĩnh của Đảng đúng đắn. •    Xác định phương tiện và công cụ tuyên truyền  đó là đội ngũ cán bộ,đảng viên. •        Xác  định  mục  tiêu  tuyên  truyền  phù  hợp  với  lợi ích của dân tộc và mọi giai cấp. •        Cách  tuyên  truyền  dễ  hiểu,  mộc  mạc,ngắn  ngọn.
  16. •    Xây dựng tổ chức Đảng trong sạch,vững  mạnh,cách mạng,thống nhất. •    Xây dựng chính quyền Nhà nước phải là  Nhà nước của dân,do dân và vì dân. •        Xây  dựng  hoàn  thiện  các  tổ  chức  chính  trị,các đoàn thể quần chúng và tổ chức xã hội  từ thấp đến cao,phù hợp với yêu cầu và trình  độ nhận thức của quần chúng.
  17. •    Kết hợp tối đa sự kết hợp giữa chiến lược và  sách  lược,sự  cứng  rắn  về  nguyên  tắc  và  sự  linh  hoạt mềm dẻo của các giải pháp.  •        Khai  thác,phát  huy  sự  thống  nhất  tương  đồng,hạn chế khắc phục những khác biệt về mục  tiêu lợi ích. •        Kết  hợp  đồng  bộ  các  giải  pháp  ứng  xử  ba  tuyến  lực  lượng(CM­PCM­TG)  nhằm  mở  rộng  lực  lượng  cách  mạng,thu  hẹp,cô  lập  lực  lượng  phản  cách  mạng,tạo  thế  áp  đảo  của  lực  lượng  cách mạng đối với lực lượng phản cách mạng.
  18. 1.3. Nội dung đại đoàn kết trong tư tưởng Hồ  Chí Minh 1.3.2. Đại đoàn kết quốc tế + Tầm quan trọng ­  Thực  hiện  đoàn  kết  quốc  tế  nhằm  kết  hợp  sức  mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại,tạo sức mạnh  tổng hợp cho cách mạng. ­    Thực  hiện  đoàn  kết  quốc  tế  nhằm  góp  phần  cùng  nhân dân thế giới thực hiện thắng lợi các mục tiêu  cách mạng.
  19. 1.3. Nội dung đại đoàn kết trong tư tưởng Hồ  Chí Minh 1.3.2. Đại đoàn kết quốc tế 1.3.2.1. Lực lượng và hình thức  đại đoàn kết quốc tế + Lực lượng: ­ Đoàn kết phong trào cộng sản và công nhân thế giới. ­ Đoàn  kết  các  phong  trào  đấu  tranh  giải  phóng  dân  tộc. ­ Đoàn  kết  các  lực  lượng  tiến  bộ,những  người  yêu  chuộng hòa bình,dân chủ,tự do và công lý ­ Đoàn  kết  các  phong  trào  đấu  tranh  giải  phóng  dân  tộc.  ­ Đoàn  kết  các  lực  lượng  tiến  bộ,  những  người  yêu 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0