intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Phân cấp tài chính - PGS.TS. Sử Đình Thành

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:48

79
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Phân cấp tài chính do PGS.TS. Sử Đình Thành biên soạn sau đây sẽ cung cấp cho các bạn những kiến thức về những vấn đề cơ bản về phân cấp; những nội dung quan trọng của phân cấp tài chính (phân định nhiệm vụ chi, phân định thu, các khoản chuyển giao giữa trung ương và địa phương).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Phân cấp tài chính - PGS.TS. Sử Đình Thành

  1. PHÂN CẤP TÀI CHÍNH  PGS.TS. Sử Đình Thành Khoa Tài chính Nhà nước 10/20/15 PGS.TS. Su Dinh Thanh
  2. I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÂN CẤP   1. KHÁI NIỆM PHÂN CẤP  • Là một sự chuyển giao về quyền lực về chính trị và luật  pháp  đối  với  công  tác  xây  dựng  chính  sách,  lập  kế  hoạch,  quản  lý  và  phân  bổ  các  nguồn  lực  tài  chính  từ  chính  quyền  trung  ương  cho  các  chính  quyền  địa  phương. 10/20/15 PGS.TS. Su Dinh Thanh
  3. 2. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÂN CẤP  A.  PHÂN CẤP VỀ CHÍNH TRỊ. B. PHÂN CẤP VỀ HÀNH CHÍNH. C. PHÂN CẤP TÀI KHOÁ. 10/20/15 PGS.TS. Su Dinh Thanh
  4. A. Phân cấp về chính trị Tạo  điều kiện cho người dân và những chủ thể  đại  diện  của  người  dân  có  nhiều  quyền  hơn  trong việc xây dựng các quyết  định của khu vực  công. Việc  phân  cấp  chính  trị  là  một  những  nội  dung  bao  hàm  việc  chuyển  giao  các  quyền  lực  về  chính sách và luật pháp cho các chủ thể đại diện  của  ngừơi  dân  đã  được  bầu  cử  theo  một  quy  trình dân chủ ở chính quyền địa phương.  10/20/15 PGS.TS. Su Dinh Thanh
  5. B. Phân cấp về hành chính Là  sự  chuyển  giao  quyền  lực,  trách  nhiệm  và  phân  bổ  nguồn lực tài chính từ chính phủ cho  cấp chính quyền địa  phương.  Có 3 nội dung cơ bản:    Tản quyền (deconcertration)  Uûy quyền (delegation)  Trao quyền/phân quyền ( devolution) 10/20/15 PGS.TS. Su Dinh Thanh
  6. (1) Phi tập trung/ tản quyền:    Sự chuyển giao quyền thực hiện các chức năng tài  chính để thực hiện một số công việc cụ thể thông  qua các biện pháp hành chính cho cấp chính quyền  địa  phương  song  quyền  lực  pháp  lý  vẫn  thuộc  về  chính phủ trung ương  . 10/20/15 PGS.TS. Su Dinh Thanh
  7. ( 2) Ủy quyền • Là  việc  chuyển  giao  quyền  ra  quyết  định  của  chính quyền  để thực hiện các nhiệm vụ  được xác  định một cách rõ ràng cho các định chế và tổ chức  độc  lập  hoặc  cho  các  tổ  chức  chịu  quản  lý  gián  tiếp của chính quyền trung ương. • Ví  dụ:  Các  bộ  uỷ  quyền  cho  các  DNNN,  các  cơ  quan  cung  ứng  hàng  hoá  công,  các  cơ  quan  kế  hoạch và phát triển kinh tế   10/20/15 PGS.TS. Su Dinh Thanh
  8. (3) Trao quyền/ phân quyền • Là một hình thức phân cấp đặc thù. Phân quyền xảy ra khi  quyền  hành  được  chuyển  từ  chính  phủ  trung  ương  đến  các đơn vị chính quyền  địa phương được hưởng quy chế  theo luật định. • Theo  hình  thức  này  chính  quyền  địa  phương  được  giao  nhiệm  vụ  thực  hiện  cung  ứng  một  số  loại  hình  dịch  vụ  công cộng, song trùng với việc  được giao quyền tổ chức  huy động các nguồn thu để trang trải cho các dịch vụ này. •   10/20/15 PGS.TS. Su Dinh Thanh
  9. Như vậy, phân quyền đòi hỏi phải có luật pháp quốc gia  và quy định rõ: 1. Trao cho các đơn vị cụ thể cấp  địa phương được quyền  theo một quy chế tập thể nhất định. 2. Thiết lập thẩm quyền rõ ràng và các ranh giới chức năng  cho các đơn vị đó. 3. Chuyển  giao  các  quyền  nhất  định  về  lập  kế  hoạch,  ra  quyết  định  và  quản  lý  các  nhiệm  vụ  nhà  nước  cho  các  đơn vị đó. 4. Cho phép các đơn vị quyền quyết  định những nguồn thu  nhất định. 5. Cho  phép  các  đơn  vị  đó  thiết  lập  hệ  thống  ngân  sách  riêng . 10/20/15 PGS.TS. Su Dinh Thanh
  10. Phân quyền thường diễn ra song song với  việc phân cấp tài chính. Phân quyền gắn liền với trao quyền hành  chính và phân cấp về chính trị. 10/20/15 PGS.TS. Su Dinh Thanh
  11. C. Phân cấp về tài chính  • Chính quyền  điạ phương được giao những nhiệm chi cụ  thể, có quyền tự chủ về ngân sách và quyền thực thi các  chức năng hành chính trong phạm vị của địa phương mình. Phân các tài chính  không chỉ tập trung vào việc nâng cao  tính tự chủ của chính quyền  địa phương, qua đó tạo  điều  kiện  cho  chính  quyền  hoạt  động  độc  lập  hơn  trong  khả  năng của mình để xây dựng các chính sách chi tiêu mà còn  phải  hướng  tới  việc  nâng  cao  tính  trách  nhiệm  về  chính  trị, tính hiệu quả và minh bạch. 10/20/15 PGS.TS. Su Dinh Thanh
  12. 3. Sơ đồ tổng hợp về phân cấp quản lý Aûnh hưởng đối với  Các kết quả  Tác động Phân cấp hệ thống hệ thống Chính trị: Trách nhiệm chính trị 1. Tự do công dân Minh bạch chính trị ­ Dịch vụ 2. Quyền chính trị Đại diện chính trị ­Thu nhập  nhanh hơn tăng ­ Dịch vụ  ­Năng suất hiệu quả hơn  tăng Tài chính ­ Năng suất  Huy động nguồn lực ­Tăng chất  1. Nguồn lực tài khóa dịch vụ cao hơn Phân bổ nguồn lực lượng  2. Tự chủ tài khóa Năng lực quản lý cuộc sống Hành chính Năêng lực quản lý 1. Cơ10/20/15  cấu và hệ thống Trách nhiệm quản lý PGS.TS. Su Dinh Thanh 2. Sự tham gia Minh bạch quản lý
  13. 4. Lợi ích và rủi ro của phân cấp quản lý Tr¸c h nhiÖm Minh b¹c h Tiªn ®o ¸n Taùc ñoäng HiÖu lùc -HiÖu qu¶ h¬n Gi¸ c¶ ®Çu ra Cã kh¶ n¨ng Cã thÓ dÉn trong qu¶n lý. hîp lý. ®¸p øng nhanh ®Õn tham « bëi -NhiÒu khã Cã thÓ n¶y sinh nhu cÇu cña lîi Ých ®Æc kh¨n trong qu¶n ho¹t ®éng kh¸ch hµng biÖt lý ho¹t ®éng kh«ng minh Cã thÓ dÉn T¹o ®iÒu kiÖn b¹ch vµ ®Ó ho¹t ®Õn hiÖn t­îng tèt h¬n cho t­ ®éng ®ã ngoµi cÊu kÕt gi÷a vÊn cña c¸c chñ ng©n s¸ch c¸c tæ chøc, thÓ ®¬n vÞ ChuyÓn g iao   ChuyÓn tr¸ch ChÝnh quyÒn Cã nh÷ng bÊt Gióp cho c«ng quyÒn lùc nhiÖm cho gÇn d©n chóng ®ång vÒ sù æn chóng ®­îc trùc chÝnh quyÒn h¬n ®Þnh cña c¸c tiÕp yªu cÇu cÊp d­íi theo Cã thÓ dÉn chÝnh s¸ch vÜ cung cÊp dÞch nguyªn t¾c ®Õn t×nh tr¹ng m«. ChÝnh vô. ph©n cÊp vÊn thay ®æi chÊt l­ quyÒn trung ­ Cã thÓ dÉn ®Ò “ngoaïi îng b¸o c¸o ¬ng cã thÓ ®Èy ®Õn chuyªn 10/20/15 PGS.TS. Su Dinh Thanh öùng” rñi ro cho cÊp quyÒn ®Þa ph­
  14. II.  NHỮNG  NỘI  DUNG  QUAN  TRỌNG  CỦA  PHÂN CẤP TÀI CHÍNH • Việc xây dựng hệ thống phân cấp về tài chính  được dựa  trên 4 vấn đề cơ bản sau:  Phân chia nhiệm vụ chi   Phân chia nhiệm vụ thu  Các khoản viện trợ/ trợ cấp/ chuyển giao giữa các cấp  chính quyền  Việc vay nợ của chính quyền địa phương 10/20/15 PGS.TS. Su Dinh Thanh
  15. 1. Phân định nhiệm vụ chi   • Việc phân định nhiệm vụ chi là bước đi đầu  tiên  trong  việc  thiết  kế  một  hệ  thống  tài  khóa giữa các cấp chính quyền.  • Sự  thiếu  rõ  ràng  trong  xác  định  nhiệm  vụ  của  các  chính  quyền  sẽ  có  một  ảnh  hưởng  tiêu trên ba phương diện: 10/20/15 PGS.TS. Su Dinh Thanh
  16. Rất khó xác định đúng nguồn thu. Cán  bộ  của  chính  quyền  địa  phương  không  làm  tròn những trọng trách được giao. Nhầm lẫn về các mục tiêu ưu tiên trong chi tiêu.  Yếu tố cơ bản nhất  để có  được sự thành công  của một hệ thống phân cấp là  đảm bảo nhiệm vụ  chi được xây dựng phù hợp với trách nhiệm cung  cấp các dịch vụ cung cấp được giao. 10/20/15 PGS.TS. Su Dinh Thanh
  17.  Các tiêu thức sử dụng để giao nhiệm vụ chi là:  Hiệu quả kinh tế:  Đủ lớn để đạt hiệu quả kinh tế theo quy mô và  đủ nhỏ để không làm mất hiệu quả kinh tế. Cung  cấp  các  dịch  vụ  có  giá  cả  và  chất  lượng  chấp nhận được. 10/20/15 PGS.TS. Su Dinh Thanh
  18.  Công bằng về tài khóa:  Đủ  lớn  để  có  thể  đảm  nhiệm  được  chi  phí  cũng  như  lợi  ích  trong  quá  trình  thực  thi  chức  năng,  nhiệm vụ . Có  đủ  tiềm  lực  tài  chính  để  trang  trải  cho  nhiệm  vụ  cung  cấp  dịch  vụ  và  sẵn  sàng  thực  hiện  các  biện pháp  để  đạt  được sự công bằng về tài khóa  giữa  các  cấp  chính  quyền  trong  quá  trình  thực  thi  chức năng, nhiệm vụ. 10/20/15 PGS.TS. Su Dinh Thanh
  19.  Trách nhiệm về chính trị:  Có  thể  kiểm  soát  được  hành  vi  và  thực  hiện  có  trách nhiệm đối với người dân . Tạo cơ hội và điều kiện để người dân có thể tham  gia một cách năng động và hiệu quả vào công việc  của chính quyền. 10/20/15 PGS.TS. Su Dinh Thanh
  20.  Hiệu lực hành chính quản lý:    Có  trách  nhiệm  trong  việc  thực  hiện  các  chức  năng,  nhiệm  vụ  khác  nhau  và  có  thể  dung hoà được các xung đột về lợi ích. Bao  phủ  được  các  khu  vực  địa  lý  để  thực  hiện chức năng, nhiệm vụ có hiệu quả. 10/20/15 PGS.TS. Su Dinh Thanh
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2