intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Phân cấp tài khóa - Chương 3 - Trần Ngọc Hoàng

Chia sẻ: Trần Nguyễn Huy Hoàng | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:149

57
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phân cấp tài khóa chương 3 của Trần Ngọc Hoàng trình bày phân cấp tài khóa trong thực tế, phân cách tài khoản khối ưu, tái phân phối giữa các cấp chính quyền,... Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Phân cấp tài khóa - Chương 3 - Trần Ngọc Hoàng

  1. Chương 3 PHÂN CẤP TÀI KHÓA TRẦN NGỌC HOÀNG, LHU
  2. Nội dung I. Phân cấp tài khóa trong thực tế 1.Hệ thống chính quyền và hệ thống NSNN tại một quốc gia 2.Phân cấp chính quyền 3.Phân cấp tài khóa 4.Phân cấp ngân sách tại Việt Nam 5.Phân cấp tài khóa tại các nước phát triển II. Phân cấp tài khóa tối ưu 1.Mô hình Tiebout 2.Những vấn đề phức tạp của mô hình Tiebout 3.Phân cấp tài khóa tối ưu III. Tái phân phối giữa các cấp chính quyền
  3. I. Phân cấp tài khóa trong thực tế
  4. I Phân cấp Tài khóa 1. Hệ thống chính quyền và hệ  thực tế thống NSNN tại một quốc gia Hệ thống NSNN được hiểu là một chỉnh thể thống nhất, bao gồm các cấp ngân sách khác nhau có mối quan hệ hữu cơ, tác động qua lại lẫn nhau trong quá trình thực hiện nhiệm vụ thu, chi của mỗi cấp ngân sách. Do Nhà nước sử dụng NSNN như là công cụ trong tay mình để thực hiện chức năng quản lý KTXH. Vì thế, mô hình tổ chức bộ máy chính quyền nhà nước sẽ chi phối quyết định mô hình tổ chức hệ thống NSNN.
  5. I Phân cấp Tài khóa 1. Hệ thống chính quyền và hệ  thực tế thống NSNN tại một quốc gia Thực  tế  cho  thấy:  cơ  bản  có  hai  mô  hình  tổ  chức  hệ  thống  chính quyền  nhà nước tại các quốc gia trên thế  giới ngày nay: mô hình Nhà nước liên bang và mô hình  Nhà  nước  thống  nhất.  Do  vậy,  cũng  đang  tồn  tại  hai  mô hình tổ chức hệ thống NSNN. Điển hình:  (i)  Ở  các  nước  có  mô  hình  tổ  chức  hệ  thống  chính  quyền nhà nước theo mô hình liên bang (Mỹ, Canada,  Đức  …),  hệ  thống  NSNN  được  tổ  chức  thành  ba  cấp:  Ngân sách liên bang, Ngân sách bang và NSĐP.  ­  Ở  các  nước  có  mô  hình  tổ  chức  hệ  thống  chính  quyền  nhà  nước  theo  mô  hình  thống  nhất  (Anh,  Pháp,  Nhật...),  hệ  thống  NSNN  được  tổ  chức  gồm:  ngân  sách  trung  ương  và  ngân  sách  các  cấp  chính 
  6. I Phân cấp Tài khóa 1 Hệ thống chính quyền và thực tế hệ thống NSNN tại Việt Nam Ở Việt Nam, theo Hiến pháp năm 1992 và sửa đổi mới nhất năm 2014, tổ chức hệ thống chính quyền Nhà nước được tổ chức theo mô hình thống nhất, bao gồm: I.Chính quyền trung ương: Chính phủ II.Chính quyền địa phương: bao gồm 3 cấp: Chính quyền cấp tỉnh và tương đương (thành phố trực thuộc trung ương), Chính quyền cấp huyện và tương đương (quận, thị xã , thành phố thuộc tỉnh ) Chính quyền cấp xã và tương đương (phường ,thị trấn)
  7. I Phân cấp Tài khóa 1 Hệ thống chính quyền và thực tế hệ thống NSNN tại Việt Nam hính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất: i. Tập trung vào hoạch định, XD thể chế, chính sách, tạo lập môi trường pháp lý thuận lợi cho các hoạt động kinh tế, xã hội; ii. Nâng cao năng lực và hiệu quả chỉ đạo thực hiện, kiểm tra, thanh tra thực hiện thể chế. iii.Đổi mới nội dung và phương pháp xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật, đảm bảo sự thống nhất, đồng bộ, có tính khoa học và khả thi trong việc đưa chính sách vào thực tế cuộc sống.
  8. I Phân cấp Tài khóa 1 Hệ thống chính quyền và thực tế hệ thống NSNN tại Việt Nam Chính quyền địa phương các cấp (tỉnh, huyện và xã), có 3 nhóm nhiệm vụ cơ bản: i.Tổ chức thực hiện pháp luật và các quyết định của cấp trên, ii.Phối hợp với các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền thực hiện các nhiệm vụ của Trung ương, của tỉnh trên địa bàn, iii.Thực hiện các nhiệm vụ mang tính tự quản của địa phương, đặc biệt là tổ chức cuộc sống cộng đồng, bảo đảm an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội. Cấp tỉnh và cấp xã thực sự là cấp quyết định các công việc của ĐP có hiệu lực trên thực tế.
  9. I Phân cấp Tài khóa 1 Chính quyền địa phương Việt  thực tế Nam Chính quyền cấp tỉnh 1.Cấp có tính chất chiến lược, 2.Có đủ các yếu tố về nhân tài, vật lực và thẩm quyền để quyết định các vấn đề của địa phương như: i. Quy hoạch, kế hoạch phát triển KTXH, xây dựng kết cấu hạ tầng cơ sở, các công trình phúc lợi công cộng, ii. Phân bổ NSĐP cho đầu tư xây dựng cơ bản; iii. Tổ chức và bộ máy chính quyền cấp huyện, cấp xã, quyết định biên chế và phụ cấp cho cán bộ xã…, iv. Thực hiện các chính sách: thu hút đầu tư, thu hút nhân tài, các khoản phí, lệ phí….
  10. I Phân cấp Tài khóa thực tế 1 Chính quyền địa phương Việt Nam Chính quyền cấp xã Cấp chính quyền cơ sở, cấp gần dân nhất, thường xuyên gắn bó với nhân dân; Cơ quan hành chính nhà nước ở cơ sở, nơi trực tiếp trước tiên để giải quyết các công việc của dân. Mặt khác, xã là nơi các cộng đồng dân cư sinh sống, được hình thành và gắn bó thông qua quan hệ láng giềng, có nhiều mối quan hệ rất cần được giải quyết không chỉ trên cơ sở pháp luật mà còn cả trên cơ sở đồng thuận, tự nguyện, tự quản.
  11. I Phân cấp Tài khóa thực tế 1 Chính quyền địa phương Việt Nam Chính quyền cấp huyện Cấp hành chính trung gian, đại diện cho cấp tỉnh để chỉ đạo việc thực hiện các QĐ của chính quyền cấp tỉnh trên địa bàn huyện, phối hợp với các cơ quan cấp tỉnh để thực hiện các nhiệm vụ trên địa bàn và giải quyết các vấn đề có tính liên xã. Ba nhiệm vụ của cấp huyện: (i) Thực hiện một số công việc theo uỷ nhiệm của UBND cấp tỉnh (kể cả việc giải quyết một số thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền cấp tỉnh, hoặc những thủ tục mà trước mắt chính quyền cấp cơ sở chưa thể đảm nhiệm được); (ii) Giúp chính quyền cấp tỉnh chăm lo xây dựng chính quyền cấp cơ sở và thực hiện một số nhiệm vụ liên xã; (iii) Hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực thi các nhiệm vụ của chính quyền cấp cơ sở.
  12. I Phân cấp Tài khóa thực tế 2. Phân cấp chính quyền Khái niệm Phân cấp chính quyền Đây là một khái niệm phức tạp và không có sự nhất quán toàn diện về mặt phạm vi của phân cấp, cách thức phân cấp và địa vị pháp lý của các chủ thể được phân cấp. Trên thực tế, các định nghĩa chung được đưa ra bởi Liên Hợp Quốc, Ngân hàng thế giới (WB), Tổ chức Hợp tác và phát triển Kinh tế (OECD), được chia sẻ rộng rãi và được chấp nhận phổ quát tại các nước nói tiếng Anh và các nước nhận tài trợ của các tổ chức này.
  13. I Phân cấp Tài khóa thực tế 2. Phân cấp chính quyền Khái niệm Phân cấp chính quyền Các quan điểm về phân cấp theo nghĩa rộng cho rằng: “Đây là việc chuyển giao quyền hạn và trách nhiệm về các hoạt động công cộng, từ chính quyền trung ương, tới các tổ chức Chính phủ cấp dưới hoặc các tổ chức bán tự trị và hoặc khu vực tư nhân…” (Worldbank,What is Decentralisation, http://www.ciesin.org)
  14. I Phân cấp Tài khóa thực tế 2. Phân cấp chính quyền Khái niệm Phân cấp chính quyền Các quan điểm về phân cấp theo nghĩa hẹp cho rằng nó chỉ liên quan đến mối quan hệ giữa các chủ thể của khu vực Chính phủ: “Phân cấp là việc chuyển giao quyền hạn của các cấp chính quyền cấp cao hơn đến các cấp thấp hơn…”. Theo quan niệm này, các chính quyền cấp dưới chịu sự kiểm tra, giám sát của chính quyền cấp trên. Mặc dù có điểm khác biệt, nhưng các khái niệm trên có những đồng nhất cơ bản đó là nếu xét trong phạm vi hẹp đây là “một quá trình chuyển giao chức năng, thẩm quyền, trách nhiệm” về quản lý nhà nước và tài chính giữa các cấp chính quyền khác nhau trong khu
  15. I Phân cấp Tài khóa thực tế 2. Phân cấp chính quyền Đặc điểm Phân cấp chính quyền •Quá trình phân chia quyền, trách nhiệm, nguồn lực giữa các cấp chính quyền và đơn vị sự nghiệp trong việc cung cấp hàng hóa, dịch vụ công. •Quá trình trao quyền quyết định cho các chính quyền cấp dưới để gần với khách hàng nhất. •Không chỉ diễn ra nội bộ khu vực công mà còn diễn ra trên phạm vi toàn XH giữa khu vực công và khu vực tư trong việc cung cấp hàng hóa cho xã hội. •Có thể diễn ra dưới nhiều hình thức khác nhau ở các quốc gia khác nhau. •Là một thách thức đối với nhiều quốc gia.
  16. I Phân cấp Tài khóa 2. Phân cấp chính quyền thực tế Tại sao phải phân cấp ? •Kinh tế phát triển Nhu cầu về hàng hóa tư và công cũng phát triển. •Tăng tính dân chủ và sáng tạo cho các đơn vị công quyền. •Người dân thấy rõ và sẵn sàng chi trả các dịch vụ công cung cấp. •Đảm bảo sự đa dạng về truyền thống, tín ngưỡng và văn hóa. •Các quyết định của người dân trong việc tạo ra các hàng hóa/dịch vụ công phản ánh đúng nhu cầu của họ (Hiệu quả phân bổ). •Tăng cường tính kiểm tra và chống tham nhũng
  17. I Phân cấp Tài khóa thực tế 2. Phân cấp chính quyền  Nguyeân taéc phaân caáp (i) Nguyên tắc hiệu quả •Khai thác triệt để nguồn lực •Lợi ích và chi phí •Linh hoạt (ii) Nguyên tắc chính trị •Dân tộc •Truyền thống, phong tục, tập quán •Tín ngưỡng (tôn giáo)
  18. I Phân cấp Tài khóa thực tế 2. Phân cấp chính quyền Yêu cầu đối với địa phương khi phân cấp 1) Trách nhiệm giải trình; 2) Sự tuân thủ quy định của pháp luật; 3) Tính công khai, minh bạch, chịu sự giám sát của người dân; 4) Trình độ, năng lực tác nghiệp.
  19. I Phân cấp Tài khóa 2. Phân cấp chính quyền thực tế Hình thức phân cấp chính quyền Ba hình thức phân cấp cơ bản trong chính quyền một quốc gia Phân cấp Phân cấp Phân cấp tài khóa hành chính chính trị Thu Chi Tản Ủy Trao Trợ cấp, chuyển  quyền quyền quyền giao tài chính Vay
  20. I Phân cấp Tài khóa 2. Phân cấp chính quyền thực tế Mức độ phân cấp Chuyển giao trách nhiệm ra Trao một số Phân chia quyết định cho quyền hành Chuyển các chức năng các đơn vị. Cấp chính và chức năng tử hành chính dưới không bị nguồn tài khu vực công giữa các đơn Chính phủ kiểm chính cho sang khu vực vị cấp soát nhưng phải chính quyền tư nhân trung ương chịu trách nhiệm địa phương trước Chính phủ. Thấp Cao Tản quyền Ủy quyền Trao quyền Thị trường quyết định
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2