intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Phân tích rủi ro, bài toán tối ưu & bài toán điểm hòa vốn, dự báo kinh doanh - GV. Phạm Thanh An

Chia sẻ: Sdgsxf Sdgsxf | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:82

205
lượt xem
44
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Phân tích rủi ro, bài toán tối ưu & bài toán điểm hòa vốn, dự báo kinh doanh nhằm phân tích các rủi ro trong kinh doanh, phân tích các bài toán tối ưu, bài toán điểm hòa vốn và dự báo kinh tế.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Phân tích rủi ro, bài toán tối ưu & bài toán điểm hòa vốn, dự báo kinh doanh - GV. Phạm Thanh An

  1. PHÂN TÍCH RỦI RO, BÀI TOÁN TỐI ƯU & BÀI TOÁN ĐIỂM HÒA VỐN, DỰ BÁO KINH DOANH Giảng viên: Phạm Thanh An Trung tâm Tin học - ĐH Ngân hàng TP HCM LOGO 1 5/22/2014
  2. NỘI DUNG 1. Phân tích rủi ro 2. Giải bài toàn Tối ưu 3. Bài toán điểm hòa vốn 4. Dự báo kinh tế 2 5/22/2014
  3. PHÂN TÍCH RỦI RO  Phân tích độ nhạy.  Phân tích độ nhạy một chiều  Phân tích độ nhạy 2 chiều  Phân tích tình huống. 3 5/22/2014
  4. MỤC ĐÍCH Á N Để nhận diện được rủi ro, trợ giúp ra D Ự quyết định lựa chọn giữa quy mô lợi ích và G I Á mức độ rủi ro dự kiến Đề xuất những biện pháp phòng ngừa, Đ Á N H hạn chế rủi ro Đ I Ể M Q U A N C Á C
  5. CÁC PHƯƠNG PHÁP Á N Phân tích tất định D Ự  Từ các dữ liệu đầu vào cho trước một cách G I Á chủ quan, xác định kết quả đầu ra tương ứng Phân tích bất định (mô phỏng/xác suất) Đ Á N H  Từ các dữ liệu đầu vào ngẫu nhiên, không Đ I Ể M định trước, xác định kết quả đầu ra tương ứng Q U A N C Á C
  6. KHÁI NIỆM VỀ ĐỘ NHẠY  Trong thực tế, với các bài toán kinh tế  Các yếu tố đầu vào thường xuyên thay đổi,  Làm ảnh hưởng đến kết quả đầu ra và rất có thể làm cho kết quả bài toán trở nên rất xấu.  Chính vì vậy chúng ta cần phần tích bài toán với mô hình động, nghĩa là xem xét bài toán trong điều kiện các yếu tố đầu vào thay đổi.  Phân tích độ nhạy chính là lập bảng xem xét sự thay đổi của kết quả đầu ra khi một hoặt hai yếu tố đầu vào thay đổi. 6 5/22/2014
  7. PHÂN TÍCH ĐỘ NHẠY MỘT CHIỀU Á N Định nghĩa: D Ự  Cho một biến (được tiên đoán là rất rủi ro) G I Á thay đổi, theo dõi sự thay đổi của biến kết quả Ví dụ: Đ Á N H  Phân tích biến rủi ro khối lượng ảnh hưởng Đ I Ể M đến biến kết quả doanh thu Q U A N C Á C
  8. PHÂN TÍCH ĐỘ NHẠY MỘT CHIỀU Bài toán tĩnh  Một người kinh doanh một mặt hàng A với giá mua : 8, giá bán : 10 => tiền lời = 10 – 8 = 2 8 5/22/2014
  9. PHÂN TÍCH ĐỘ NHẠY MỘT CHIỀU Bài toán động  Hãy tính tiền lời khi giá mua thay đổi hoặc giá bán thay đổi. Anh/ Chị hãy lập bảng phân tích độ nhạy một chiều để xem xét tiền lời. • Nhập vào bằng tay các giá trị của giá bán từ ô B9:B12 • Giá trị C8 = C4. • Đánh khối toàn bộ bảng từ ô B8:C12 • Vào Data > What-if Analysis 9 5/22/2014
  10. PHÂN TÍCH ĐỘ NHẠY MỘT CHIỀU 10 5/22/2014
  11. PHÂN TÍCH ĐỘ NHẠY MỘT CHIỀU Gõ vào phím Tab để con trỏ nhảy sang hộp thoại Column Input Cell Nhấp chuột vào ô C3 (giá trị của giá bán). Nhấp chuột vào chữ OK, để hoàn tất lập bảng độ nhạy một chiều. 11 5/22/2014
  12. PHÂN TÍCH ĐỘ NHẠY HAI CHIỀU Á N Định nghĩa: D Ự  Cho hai biến (được tiên đoán là rất rủi ro) G I Á thay đổi, theo dõi sự thay đổi của biến kết quả Ví dụ: Đ Á N H  Phân tích biến rủi ro khối lượng và giá cả ảnh Đ I Ể M hưởng đến biến kết quả doanh thu Q U A N C Á C
  13. PHÂN TÍCH ĐỘ NHẠY HAI CHIỀU 13 5/22/2014
  14. PHÂN TÍCH ĐỘ NHẠY HAI CHIỀU  Nhập vào bằng tay các giá trị của giá bán từ ô B9:B22  Nhập vào bằng tay các giá trị của giá mua từ ô C18:F18  Ô B18 = C4 (giá trị của tiền lời).  Chọn khối từ ô B18:F22  Data > What-if Analysis , xuất hiện hộp thoại  Row input cell: Nhấp chuột vào ô C2 (giá trị của giá mua)  Column Input Cell : Nhấp chuột vào ô C3  Nhấp chuột vào nút OK 14 5/22/2014
  15. PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG Á N Hoạt động: D Ự  Thực hiện nhiều kịch bản với nhiều biến rủi ro G I Á khác nhau, nhằm sắp xếp các kịch bản theo trình tự: tốt, xấu, trung bình Đ Á N H Mục đích: Đ I Ể M  Xem xét sự biến đổi của biến kết quả trong các tình huống khác nhau Q U A N C Á C
  16. BÀI TOÁN TĨNH Xem xét bài toán tĩnh như sau: Một người kinh doanh một mặt hàng A với:  Giá mua : 8  Giá bán : 10  Trả lương: 0.5  => Tiền lời = Giá bán - Giá mua - Trả lương = 10 – 8 - 0.5 = 1.5 16 5/22/2014
  17. 17 5/22/2014
  18. PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG  Bài toán phân tích tình huống:  Bên dưới đây là ví dụ về giá cả cho các tình huống (Không phải gõ vào bảng này). Hãy tính tiền lời khi giá mua, giá bán và trả lương thay đổi theo Bảng sau 18 5/22/2014
  19. Phân tích độ nhạy Cho phép đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tó đầu vào đối với kết quả bài toán. Ý nghĩa:  Cung cấp các thông tin về mức độ biến thiên có thể có của các thông số cần biết.  Giúp các nhà QL xác định được các yếu tố có ảnh hưởng mạnh nhất tới kết quả dự báo để có các quyết sách phù hợp. 19 5/22/2014
  20. Ví dụ: Nhu cầu huy động vốn Theo dự báo, nhu cầu huy động vốn từ bên ngoài trong năm 2009 của công ty XYZ (Ví dụ trước) là 583 triệu đồng. Phân tích độ một số yếu tố đầu vào nhạy đối với kết quả dự báo trên. 20 5/22/2014
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2