intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống: Chương 6 - Từ Thị Xuân Hiền

Chia sẻ: Phong Phong | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:43

65
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống: Chương 6 "Thiết kế hướng đối tượng" sau khi học xong chương này người học có thể hiểu về: Các sơ đồ tương tác trong UML, các ký hiệu trong sơ đồ tương tác, các ký hiệu trong Sequence diagram, nguyên tắc thiết kế hướng đối tượng,...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống: Chương 6 - Từ Thị Xuân Hiền

  1. Chương 6 Thiết kế hướng đối tượng
  2. Các sơ đồ tương tác trong UML Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống - 2
  3. Giới thiệu • Có hai loại sơ đồ dùng để biểu diễn sự tương tác giữa các đối tượng bằng các thông điệp (messages): • Collaboration diagrams • Sequence diagrams Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống - GV: 3
  4. Collaboration Diagrams • Sơ đồ hợp tác - Collaboration diagrams • Biểu diễn sự tương tác giữa các đối tượng mà trong đó các đối tượng có thể đặt tại bất kỳ vị trí nào. • Thông điệp tương tác được đánh số thứ tự thể hiện trình tự tương tác. • Ví dụ: Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống - GV: 4
  5. Collaboration Diagrams • Ưu điểm • Tiết kiệm không gian, dễ dàng thêm đối tượng mới vào sơ đồ • Nhược điểm • Khó khăn trong việc biểu diễn các thông điệp phức tạp Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống - GV: 5
  6. Sequence Diagrams • Sơ đồ tuần tự - Sequence diagrams • Sơ đồ tuần tự được dùng phổ biến trong biểu diện sự tương tác giữa các đối tượng, trung vào việc trao đổi thông báo theo trình tự thời gian. • Ví dụ: Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống - GV: 6
  7. Sequence Diagrams • Ưu điểm • Biểu diễn rõ ràng trình tự các thông điệp tương tác giữa các đối tượng, trong các trường hợp phức tạp • Nhược điểm • Chiếm không gian theo chiều ngang khi thêm đối tượng mới Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống - GV: 7
  8. Các ký hiệu trong sơ đồ tương tác • Lớp (Classes) và thể hiện (Instances) • Trong UML, một thể hiện (instances) của một lớp (class) có ký hiệu giống như Lớp, nhưng tên của thể hiện (instances) được gạch chân. • Ví dụ: Class Instance Tên của Instance • Tên của một Instance là duy nhất trong sơ đồ, nếu không đặt tên thì đặt dấu : trước tên Lớp và gạch chân Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống - GV: 8
  9. Các ký hiệu trong sơ đồ tương tác • Ký hiệu biểu thức thông báo (Message) • Cú pháp chuẩn cho các biểu thức thông báo trong UML: return := message (parameter : parameterType) : returnType • Ví dụ: • spec := getProductSpect (id) • spec := getProductSpect (id:ItemID) Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống - GV: 9
  10. Các ký hiệu trong collaboration diagram • Link: • Là một liên kết có hướng giữa hai đối tượng, là một thể hiện của một quan hệ kết hợp. • Có thể có nhiều thông báo trên cùng một Link và theo cả hai chiều • Ví dụ: Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống - GV: 10
  11. Các ký hiệu trong collaboration diagram • Messages to "self" or "this" • Một thông báo được gửi từ một đối tượng để chính nó • Ví dụ: Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống - GV: 11
  12. Các ký hiệu trong collaboration diagram • Tạo một Instance • Trong UML, quy ước thông báo tên create được dùng để tạo instance. • Thông báo create có thể bao gồm các tham số, chỉ ra giá trị khởi tạo của instance. • Ví dụ: Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống - GV: 12
  13. Các ký hiệu trong collaboration diagram • Thông báo có điều kiện (Conditional Messages) • Thông báo có điều kiện được biểu diễn theo định dạng: Số thứ tự [điều kiện]. • Thông báo này được chỉ gửi nếu biểu thức điều kiện có giá trị đúng. • Ví dụ: Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống - GV: 13
  14. Các ký hiệu trong Sequence diagram • Link: • Khác với collaboration diagrams, trong sequence diagram không hiển thị Link giữa các đối tượng • Thông báo (Message) • Được biểu diễn bằng một biểu thức thông báo đặt trên đường thẳng có hướng chỉ chiều truyền thông báo. • Các thông báo được tuần tự theo thời gian từ trên xuống Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống - GV: 14
  15. Các ký hiệu trong Sequence diagram • Ví dụ: Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống - GV: 15
  16. Các ký hiệu trong Sequence diagram • Giá trị trả về của thông báo: có 2 cách để biểu diễn giá trị trả về của thông báo • Dùng ký hiệu • Dùng biến chứa giá trị trả về: returnValue=message() • Ví dụ: Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống - GV: 16
  17. Các ký hiệu trong Sequence diagram • Thông báo "self" hoặc "this“: • Thông báo được gửi từ một đối tượng đến chính nó được biểu diễn bằng cách sử dụng một hộp kích hoạt (activation box) lồng nhau Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống - GV: 17
  18. Các ký hiệu trong Sequence diagram • Thông báo có điều kiện: • Thông báo chỉ được gửi khi biểu thức điều kiện có giá trị đúng • Cú pháp: [Conditional expression] Message() Ví dụ: Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống - GV: 18
  19. Ví dụ • Sơ đồ tuần tự của hành vi Kiểm tra tài khoản Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống - GV: 19
  20. Thiết kế hướng đối tượng Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống - 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2