intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin - Chương 2: Mô hình và các phương pháp mô hình hóa

Chia sẻ: You You | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:30

132
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 2 trình bày về mô hình và các phương pháp mô hình hóa. Nội dung chi tiết trong chương này gồm: Mô hình (Model), mô hình hóa (Modelling), phương pháp mô hình hóa (Method), lịch sử các phương pháp mô hình hóa, một số mô hình tiêu biểu. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin - Chương 2: Mô hình và các phương pháp mô hình hóa

  1. Mô hình và Các phương pháp mô hình hóa
  2. Nội dung chi tiết  Mô hình (Model)  Mô hình hóa (Modelling)  Phương pháp mô hình hóa (Method)  Lịch sử các phương pháp mô hình hóa  Một số mô hình tiêu biểu
  3. Mô hình  Là một dạng thể hiện đơn giản hóa của thực tế (Efraim Turban)  Các đặc điểm  Diễn đạt một mức trừu tượng hóa  Tuân theo một quan điểm  Có một hình thức biểu diễn − Văn bản − Đồ thị, biểu đồ, sơ đồ
  4. Mô hình (tt)  Mô hình tĩnh  Biểu diễn thông số, cấu trúc của hệ thống − Dữ liệu, thông tin  Mô hình động  Biểu diễn hành vi, thủ tục của hệ thống − Sự tương tác giữa các đối tượng
  5. Mô hình hóa  Biểu diễn thế giới thực sử dụng mô hình  Mục đích  Làm sáng tỏ vấn đề tiếp cận  Mô phỏng hình ảnh của hệ thống  Làm đơn giản hóa hệ thống  Gia tăng khả năng duy trì hệ thống
  6. Phương pháp mô hình hóa  Là tập các quy tắc, thứ tự thực hiện khi tin học hóa một HTTT  Còn gọi là phương pháp phân tích thiết kế  Thành phần  Tập khái niệm, mô hình  Quy trình triển khai  Công cụ trợ giúp
  7. Lịch sử Xử lý Thời gian UML/RUP Thế hệ III 2K OOM OMT Sadt OOA OODa CRC OOSA Thế hệ II Axial 90 Tiếp cận đối tượng Sa/sd Remora Ida Ssa Merise 80 Tiếp cận hệ thống Hipo Tiếp cận Descartes Jsd Thế hệ I 70 Proteé Tiếp cận sơ đẳng 60 Arianne Corig Niam Dữ liệu
  8. Lịch sử (tt)  Thập niên 60  Chuẩn hóa các kỹ thuật của các nhà phát triển ứng dụng  Thập niên 70  Phân rã các chức năng của HTTT theo mô hình phân cấp − Chia nhỏ công việc để xử lý  Áp dụng phương pháp lập trình cấu trúc và đơn thể
  9. Lịch sử (tt)  Thập niên 80  Tiếp cận toàn diện − Dữ liệu, xử lý, biến cố của HTTT − Phân rã có kết hợp các thành phần con  Có áp dụng HQT CSDL  Thập niên 90  Tổng hợp phương pháp ở thập niên 70 và 80  Đối tượng: gom nhóm cấu trúc dữ liệu và xử lý
  10. Nội dung chi tiết  Mô hình (Model)  Mô hình hóa (Modelling)  Phương pháp mô hình hóa (Method)  Lịch sử các phương pháp mô hình hóa  Một số mô hình tiêu biểu
  11. Một số mô hình tiêu biểu  Mô hình tổ chức  Mô hình phân cấp các chức năng  Mô hình luân chuyển  Mô hình dòng dữ liệu  Mô hình tương tác thông tin  Mô hình dòng dữ liệu  Mô hình động  Mô hình mạng Petri-net  Mô hình trạng thái  Mô hình xử lý Merise
  12. Một số mô hình tiêu biểu  Mô hình dữ liệu  Mô hình mạng  Mô hình thực thể kết hợp  Mô hình hướng đối tượng  Mô hình theo phương pháp OOA  Mô hình theo UML
  13. Một số mô hình tiêu biểu Mô hình Mô hình phân cấp chức năng 1 tổ chức Mô hình luân chuyển Mô hình Mô hình tương tác thông tin 2 dòng dữ liệu Mô hình dòng dữ liệu Mô hình Petri-net Mô hình Mô hình Mô hình trạng thái 3 động Mô hình Merise Mô hình quan hệ Mô hình Mô hình mạng 4 dữ liệu Mô hình thực thể kết hợp Mô hình Mô hình OOA 5 hướng đối tượng Mô hình UML
  14. Mô hình phân cấp chức năng  Phân rã 1 chức năng tổng hợp thành các chức năng chi tiết Hệ quản lý cửa hàng Quản lý Bán hàng Kế toán tồn kho Quản lý Quản lý Quản lý Quản lý Báo cáo Bán lẻ đơn hàng công nợ nhập hàng xuất hàng tồn
  15. Mô hình phân cấp chức năng  Cho một cái nhìn khái quát, dễ hiểu, từ tổng thể đến chi tiết.  Rất dễ thành lập bằng cách phân rã dần các chức năng từ trên xuống.  Có tính chất tĩnh, bởi chúng cho thấy các chức năng mà không cho thấy trình tự xử lý.  Lưu ý: phân biệt sơ đồ chức năng với sơ đồ tổ chức của công ty. Sơ đồ tổ chức thể hiện các bộ phận, các tổ chức hợp thành cong ty.
  16. Mô hình luân chuyển Khách hàng BP bán hàng Kho Văn phòng  Diễn tả quá Đặt mua NGK trình luân ĐĐH Kiểm tra Lưu ĐĐH chuyển ĐĐH thông tin Kiểm tra ĐĐH tồn kho ĐĐH không hợp lệ hợp lệ qua các Tồn kho CSDL không gian Lên kế hoạch giao hàng DS tồn kho Lập phiếu giao hàng Lưu phiếu giao hàng Phiếu giao Phiếu giao Thích hợp dữ liệu, xử lý, tổ hàng hàng chức Ghi nhận Không thích hợp xử lý giao tác tồn kho mới
  17. Mô hình luân chuyển  Chỉ rõ công việc phải thực hiện (ở lức vật lý)  Chỉ rõ trình tự công việc và các thông tin được chuyển giao giữa các công việc đó. chức năng xứ lý thông tin chứng từ (trên giấy) danh sách (in trên giấy) lưu tại chỗ tập trên băng từ tập trên đĩa từ
  18. Mô hình tương tác thông tin  Diễn tả dòng dữ liệu giữa các tác nhân Đơn đặt mua NGK Đơn đặt hàng bị từ chối Phòng Đơn đặt mua NGK Khách bán hàng Thông tin giao NGK hàng Thông Đơn Tồn kho Kho tin đặt giao mua NGK NGK Văn phòng Diễn tả rõ việc truyền thông Tác nhân Không mô tả xử lý Dòng dữ liệu, thông tin
  19. Mô hình dòng dữ liệu  Diễn tả dòng dữ liệu giữa các xử lý ĐĐH hợp lệ Lưu ĐĐH mới Xử lý Kiểm Đơn đặt mua NGK ĐĐH tra ĐĐH Đơn đặt mua NGK Dòng dữ liệu Khách hàng ĐĐH không hợp lệ Đơn đặt mua NGK Đầu cuối Thông Tính Kho dữ liệu ĐĐH bị từ chối tồn Thông tin tồn kho báo từ chối kho ĐĐH Tồn kho NGK ĐĐH đủ hàng giao NGK giao + hóa đơn Lập đơn Hóa đơn giao hàng Diễn tả rõ việc truyền thông giao hàng Hoá đơn giao hàng Không mô tả tính đồng bộ
  20. Mô hình Petri-net  Diễn tả biến cố và sự đồng bộ của biến cố Đơn đặt hàng Đặt hàng Lên lịch giao hàng Trạng thái Biến cố Được tạo mới Đã lên lịch Trạng thái hiện hành Thanh toán Giao hàng Đã thanh toán Đã giao Diễn tả rõ khái niệm động Không mô tả được các đối tượng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2