intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin: Chương 2 - ThS. Hoàng Mạnh Hà

Chia sẻ: Zcsdf Zcsdf | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:21

126
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung chính của Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin Chương 2 Quy trình phát triển hệ thống nhằm trình bày về các chu trình phát triển hệ thống và mô hình hóa hệ thống.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin: Chương 2 - ThS. Hoàng Mạnh Hà

  1. Phân tích thiết kế Hệ thống thông tin Quy trình phát triển hệ thống ThS. Hoàng Mạnh Hà hoangha84@gmail.com https://
  2. Nội dung • Các chu trình phát triển hệ thống • Mô hình hóa hệ thống SGU - Khoa CNTT - PTTK 2
  3. Các chu trình phát triển hệ thống SGU - Khoa CNTT - PTTK 3
  4. Các chu trình phát triển HT • Chu trình thác nước • Chu trình phát triển hình V • Chu trình tăng trưởng • Chu trình xoắn ốc SGU - Khoa CNTT - PTTK 4
  5. Chu trình thác nước • Đây là loại chu trình phát triển đầu tiên, do Royce đề xuất năm 1970 • Đặc điểm: o Bao gồm 5 giai đoạn o Mỗi giai đoạn chỉ có thể bắt đầu khi hoàn tất giai đoạn trước đó. • Do đó còn được gọi là chu trình tuyến tính. SGU - Khoa CNTT - PTTK 5
  6. Chu trình thác nước • [Wikipedia] SGU - Khoa CNTT - PTTK 6
  7. Chu trình thác nước • Nhược điểm chính: không có sự quay lui. • Do đó có nhiều phương pháp cải tiến. • VD: Chu trình phát triển hình chữ V [wiki] SGU - Khoa CNTT - PTTK 7
  8. Chu trình phát triển hình V • [wiki] SGU - Khoa CNTT - PTTK 8
  9. Chu trình tăng trưởng • Do D. R. Graham đề xuất năm 1989 • Đặc điểm: o Dựa trên các bước tăng trưởng dần dần, cho phép hoàn thành hệ thống từng phần một. o Mỗi bước tăng trưởng thực hiện một tiến trình tuyến tinhh1 để thực hiện từng phần có thể chuyển giao của hệ thống. • Chỉ thích hợp với các hệ thống có thể chia cắt và chuyển giao từng phần. SGU - Khoa CNTT - PTTK 9
  10. Chu trình tăng trưởng • [wiki] SGU - Khoa CNTT - PTTK 10
  11. Chu trình xoắn ốc • Chu trình xoắn ốc (Chu trình lặp) do Boehm đề xuất năm 1988. • Đặc điểm: o Tiến trình lặp đi lặp lại một dãy các giai đoạn nhất định o Qua mỗi vòng lặp, tạo ra một phần mềm nguyên mẫu (prototype) hoàn thiện dần. o Nhấn mạnh sự khắc phục các nguy cơ bắt nguồn từ các sai sót trong việc đặc tả yêu cầu. SGU - Khoa CNTT - PTTK 11
  12. Chu trình xoắn ốc • Phần mềm nguyên mẫu: o Có khả năng làm việc được trên dữ liệu thực do đó có thể được đánh giá bởi người thiết kế hoặc người dùng. o Có thể được phát triển thêm hoặc làm cơ sở để tạo thành hệ thống cuối. o Được tạo nhanh, ít tốn kém SGU - Khoa CNTT - PTTK 12
  13. Chu trình xoắn ốc • [wiki] SGU - Khoa CNTT - PTTK 13
  14. Mô hình hóa hệ thống SGU - Khoa CNTT - PTTK 14
  15. Mô hình hóa hệ thống • Các bước phát triển hệ thống (tìm hiểu nhu cầu, phân tích hệ thống, thiết kế hệ thống) có khác nhau về nhiệm vụ và mục tiêu nhưng có đặc điểm chung: o Đều phải giải quyết sự phức tạp o Đều là những quá trình nhận thức và diễn tả sự phức tạp thông qua các mô hình. SGU - Khoa CNTT - PTTK 15
  16. Giải quyết sự phức tạp • Để tìm hiểu một thế giới vô cùng phức tạp, nguyên lý cơ bản chung là sự trừu tượng hóa (abstraction). • Với một bài toán, ta bỏ qua các chi tiết có tác dụng rất ít hoặc không có tác dụng gì với lời giải  Hình thành được một sự diễn tả đơn giản hóa và dễ hiểu để giải quyết bài toán vẫn theo đúng bản chất của nó. SGU - Khoa CNTT - PTTK 16
  17. Mô hình • Là một hình ảnh (một biểu diễn) của một hệ thống thực được diễn tả: o Ở một mức độ trừu tượng hóa nào đó o Theo một quan điểm (góc nhìn) nào đó o Bởi một hình thức hiểu được nào đó (văn bản, bảng biểu, đồ thị, biểu đồ…) SGU - Khoa CNTT - PTTK 17
  18. Mục đích của mô hình hóa • Để hiểu: hình thành được một hình ảnh xác thực và giản lược về đối tượng được tìm hiểu. • Để trao đổi: do tính hiểu được của mô hình mà nó trở thành một thứ ngôn ngữ chung để trao đổi giữa những người cùng quan tâm. • Để hoàn chỉnh: nhờ sự rõ ràng của mô hình ta dễ nhận thấy hệ thống phù hợp với nhu cầu chưa, có đầy đủ chưa từ đó có thể hoàn thiện thêm. SGU - Khoa CNTT - PTTK 18
  19. Mức độ mô hình hóa • Dựa trên mức độ trừu tượng hóa: o Mức logic: • Mô tả bản chất, mục đích hoạt động của hệ thống • Bỏ qua các yếu tố về tổ chức thực hiện, biện pháp cài đặt… • Trả lời cho câu hỏi “Là gì?” • Giai đoạn phân tích hệ thống. o Mức vật lý: • Phương pháp, biện pháp, công cụ, tác nhân, địa điểm, thời gian, hiệu năng… • Trả lời cho câu hỏi “Như thế nào?” • Giai đoạn thiết kế hệ thống SGU - Khoa CNTT - PTTK 19
  20. Các phương pháp • Phương pháp hệ thống: o MERISE (H. Tardieu, A. Rochfeld 1976) • Phương pháp có cấu trúc: o SA (De Marco, 1978) o SADT (Douglas T. Ross, 1977) o SART (Ward Mellor, 1985; Hatley Pirbhai, 1987) • Phương pháp theo sự kiện • Phương pháp hướng dữ liệu • Phương pháp hướng đối tượng SGU - Khoa CNTT - PTTK 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2