intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 2 - Trường ĐH Văn Lang

Chia sẻ: Caphesuadathemhanh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

32
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 2 Những vấn đề cơ bản của pháp luật, cung cấp cho người học những kiến thức như: Nguồn gốc, khái niệm, bản chất của pháp luật;Thuộc tính của pháp luật; Hình thức của pháp luật và các kiểu pháp luật; Hệ thống pháp luật; Quan hệ pháp luật; Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý; Thực hiện pháp luật; Ý thức pháp luật. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 2 - Trường ĐH Văn Lang

  1. 9/3/2021 Sẽ học: Nội dung: V. QUAN HỆ PHÁP LUẬT 1. Khái niệm, đặc điểm của QHPL 2. Thành phần của QHPL Bài 2. Đã học: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN I. Nguồn gốc, khái niệm, bản chất của 3. Sự kiện pháp lý CỦA PHÁP LUẬT pháp luật. VI. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý (tiếp theo) II. Thuộc tính của pháp luật. VII. Thực hiện pháp luật III. Hình thức của pháp luật và các TS. VŨ THỊ THÚY kiểu pháp luật VIII. Ý thức pháp luật KHOA LUẬT IV. Hệ thống pháp luật 1 2 1. Khái niệm và đặc điểm của QHPL Đặc điểm của QHPL (tt) QHPL là quan hệ xã hội được pháp luật điều chỉnh, trong đó các chủ thể có quyền và nghĩa vụ QHPL là QHPL là quan nhất định và được Nhà nước đảm bảo thực QHPL là QHXH QHXH có ý hệ mà các bên thuộc kiến trúc QHPL mang hiện. chí của Nhà tính giai có quyền, nghĩa thượng tầng và nước hoặc vụ pháp lý và phụ thuộc vào cấp. các bên được NN đảm cơ sở hạ tầng; tham gia. bảo thực hiện. 3 4 1
  2. 9/3/2021 2. Thành phần của QHPL • Định nghĩa; Chủ thể của QHPL là cá 2.1. Chủ thể nhân, tổ chức đáp ứng được các điều kiện do NN của QHPL quy định cho mỗi loại 2.1. Chủ thể 2.2. Nội dung 2.3. Khách quan hệ PL và tham gia của QHPL của QHPL thể của QHPL vào QHPL đó. 5 6 • Năng lực chủ thể: là những điều kiện theo QĐ của PL mà các cá nhân, tổ chức phải đáp ứng để có thể trở thành chủ thể của QHPL. o Cá nhân: Công dân; Người 2.1. Chủ thể • Năng lực PL: là khả năng chủ thể được nước ngoài và người không quốc tịch. hưởng quyền và thực hiện nghĩa vụ của QHPL theo quy định của PL. Các loại chủ thể: o Pháp nhân: (tt) • Năng lực hành vi: là khả năng chủ thể được NN thừa nhận, bằng hành vi của o Các tổ chức khác: công ty hợp danh… chính mình xác lập và thực hiện các quyền và nghĩa vụ pháp lý và độc lập chịu trách nhiệm về hành vi đó. 7 8 2
  3. 9/3/2021 • Nội dung của QHPL: là quyền và nghĩa vụ pháp lý của các bên tham gia quan hệ pháp luật, được NN xác lập và bảo • Định ngĩa: 2.2. Nội đảm thực hiện. 2.3. Khách Khách thể của QHPL là lợi ích dung của • Quyền: là cách xử sự mà pháp luật cho phép chủ thể tiến hành. thể của (vật chất, tinh thần…) mà các chủ thể mong muốn đạt được QHPL • Nghĩa vụ: là cách xử sự mà NN bắt buộc QHPL khi tham gia vào quan hệ PL. chủ thể phải tiến hành nhằm đáp ứng việc thực hiện quyền của chủ thể khác. 9 10 Bài tập: • Định nghĩa: Sự kiện pháp lý là điều kiện, • A (30 tuổi) bán cho B (45 tuổi) một căn nhà 2 tầng có diện tích 100m2 hoàn cảnh, tình huống của đời với giá 2 tỷ đồng. Phương thức thanh toán là chuyển khoản vào ngày 3. Sự kiện sống thực tế mà sự xuất hiện 27/8/2021. Ngày giao nhà là 27/8/2021. • Hỏi: Anh (chị) hãy xác định: pháp lý hay mất đi của chúng được QPPL gắn với sự phát sinh, • Chủ thể của QHPL trên? thay đổi hoặc chấm dứt một • Nội dung của quan hệ pháp luật trên? • Khách thể của quan hệ PL trên? QHPL. 11 12 3
  4. 9/3/2021 • Căn cứ vào số lượng các điều kiện, hoàn cảnh làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt QHPL: SKPL giản đơn và SKPL phức tạp. Phân loại sự • Căn cứ ý chí: sự biến PL và hành vi kiện pháp lý: PL. • Căn cứ vào kết quả tác động của sự kiện pháp lý đối với QHPL: sự kiện pháp lý làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật. 13 14 4
  5. 9/3/2021 Nội dung: Đã học: Bài 2. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN I. Nguồn gốc, khái niệm, bản chất của pháp luật. Sẽ học: CỦA PHÁP LUẬT II. Thuộc tính của pháp luật. VI. VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ (tiếp theo) III. Hình thức của pháp luật và các kiểu pháp luật VII. Thực hiện pháp luật VIII. Ý thức pháp luật IV. Hệ thống pháp luật TS. VŨ THỊ THÚY - KHOA LUẬT V. Quan hệ pháp luật 1 2 • Là hành vi xác định của chủ thể 1. Vi phạm pháp luật (hành động hoặc không hành động). VI. VI PHẠM • Định nghĩa: • Là hành vi trái PL Dấu hiệu của PHÁP LUẬT – VPPL là hành vi trái pháp luật, có VPPL: • Là hành vi xâm hại đến các QHXH TRÁCH NHIỆM lỗi, do chủ thể có năng lực trách được PL bảo vệ. nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại • Là hành vi có lỗi của chủ thể. PHÁP LÝ hoặc đe dọa xâm hại các QHXH • Là hành vi do chủ thể có năng lực được PL bảo vệ. trách nhiệm pháp lý thực hiện. 3 4 1
  6. 9/3/2021 CẤU THÀNH CỦA VI PHẠM PHÁP LUẬT Khách thể Mặt khách Cấu thành • Khác thể của VPPL: là các quan của vi của vi phạm phạm pháp QHXH được PL bảo vệ và bị pháp luật luật của VPPL: chủ thể xâm hại. Mặt chủ Chủ thể của quan của vi vi phạm phạm pháp pháp luật luật 5 6 Mặt khách quan của VPPL: • Hành vi VPPL; • Sự thiệt hại; Chủ thể VPPL: Cấu thành • Cá nhân có năng lực TNPL. Cấu thành • MQH giữa hành vi trái pháp luật và sự thiệt hại… của VPPL: • Tổ chức có năng lực TNPL. của VPPL: • Các biểu hiện khác của mặt khách quan của VPPL: công cụ, phương tiện VPPL, thời gian, địa điểm, hoàn cảnh VPPL… 7 8 2
  7. 9/3/2021 • Trên đường chạy xe máy về quê nghỉ Mặt chủ quan của VPPL: Tết, A đã cho xe chạy quá tốc độ nên không may tông vào B làm cho B bị chết Cấu thành • Lỗi (cố ý, vô ý) do chấn thương sọ não. Bài tập: • Anh (chị) hãy xác định khách thể, chủ của VPPL: • Động cơ VPPL thể, mặt khách quan và mặt chủ quan • Mục đích của VPPL. của hành vi VPPL trong trường hợp trên. 9 10 • Định nghĩa: • VPPL hình sự Phân loại TNPL là một loại QHPL đặc biệt • VPPL dân sự 2. Trách giữa NN và chủ thể VPPL, trong đó phạm pháp • VPPL hành chính nhiệm pháp lý chủ thể VPPL phải gánh chịu các hậu quả bất lợi, các biện pháp luật (tt) • VPPL kỷ luật cưỡng chế được quy định trong phần chế tài của QPPL. 11 12 3
  8. 9/3/2021 • Cơ sở thực tế của TNPL: là hành vi vi 2. Trách nhiệm pháp lý (tt) phạm PL. • Cơ sở pháp lý của TNPL: là các văn bản áp dụng pháp luật có hiệu lực của chủ thể có thẩm quyền. Phân loại VPPL: Phân loại TNPL: Đặc điểm của • TNPL liên quan mật thiết với cưỡng chế Nhà nước: TNPL mang tính cưỡng chế TNPL: Nhà nước. • VPPL hình sự • Trách nhiệm hình sự: Tuy nhiên, một số biện pháp cưỡng chế NN không phải là TNPL như trưng thu, • VPPL dân sự • Trách nhiệm dân sự: trưng dụng tài sản; cách ly người mắc bệnh truyền nhiễm; giải tỏa mặt bằng xây • VPPL hành chính • Trách nhiệm hành chính: công viên… • Trách nhiệm kỷ luật: • VPPL kỷ luật 13 14 Xin chân thành cảm ơn! 15 4
  9. 9/3/2021 Nội dung: Đã học: Bài 2. I. Nguồn gốc, khái niệm, bản chất của NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN pháp luật. CỦA PHÁP LUẬT II. Thuộc tính của pháp luật. Sẽ học: (tiếp theo) VII. THỰC HIỆN PHÁP LUẬT III. Hình thức của pháp luật và các kiểu pháp luật VIII. Ý THỨC PHÁP LUẬT IV. Hệ thống pháp luật TS. VŨ THỊ THÚY - KHOA LUẬT V. Quan hệ pháp luật VI. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý 1 2 Các hình thức thực hiện • Thực hiện pháp luật là quá trình pháp luật VII. Thực hoạt động có mục đích làm cho những quy định của pháp luật đi hiện pháp vào cuộc sống, trở thành các hành luật vi thực tế hợp pháp của các chủ thể pháp luật. Tuân thủ Thi hành Sử dụng Áp dụng pháp luật pháp luật pháp luật pháp luật 3 4 1
  10. 9/3/2021 Các trường hợp áp dụng pháp luật • là hoạt động mang tính tổ chức, thể hiện quyền lực nhà nước, được thực hiện thông qua các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền, Nhà nước thấy cần Áp dụng người có thẩm quyền hoặc các tổ Có tranh Quyền và nghĩa thiết phải tham gia chức xã hội khi được Nhà nước chấp về vụ của các chủ pháp luật: trao quyền, nhằm cá biệt hóa các Có hành vi quyền và thể không mặc để kiểm tra, giám sát hoạt động của nghĩa vụ mà nhiên phát sinh, quy phạm pháp luật vào các vi phạm các chủ thể QHPL; các chủ thể thay đổi, chấm trường hợp cụ thể đối với cá nhân, pháp luật Nhà nước xác nhận không tự dứt nếu thiếu sự tổ chức nhất định. sự tồn tại hay không giải quyết can thiệp của tồn tại của một sự được Nhà nước. việc 5 6 Đặc điểm của văn bản áp dụng pháp luật Đặc điểm của áp dụng pháp luật Do cơ Có tính cá Là hoạt quan/người có biệt, áp Phải Mang tính Có hình động điều thẩm quyền dụng 1 lần Hình hợp tổ chức, thể thức, thủ Có tính sáng pháp và chỉnh cá biệt ADPL ban hành đối với chủ thức: bản hiện quyền tục chặt chẽ tạo đối với các và được đảm thể nhất án, quyết phù hợp lực Nhà do pháp luật quan hệ xã bảo thực hiện định trong định,… với thực nước quy định hội cụ thể bằng BP cưỡng trường hợp tế chế NN cụ thể 7 8 2
  11. 9/3/2021 Là tổng thể những học thuyết, tư tưởng, tình cảm của con người thể Cấu trúc của ý thức pháp luật hiện thái độ, sự đánh giá về tính công bằng hay không công bằng, đúng đắn VIII. Ý thức hay không đúng đắn của pháp luật hiện hành, pháp luật trong quá khứ và pháp luật pháp luật cần phải có; tính hợp pháp Tâm lý pháp luật: là thể hay không hợp pháp trong cách xử Tư tưởng pháp luật: là hiện qua thái độ, tình sự của con người, trong hoạt động tổng thể những tư cảm, tâm trạng, xúc của các cơ quan, tổ chức. tưởng, quan điểm, cảm đối với pháp luật phạm trù, khái niệm, và các hiện tượng pháp học thuyết về pháp luật lý khác 9 10 Các biện pháp nâng cao ý thức pháp luật Đặc điểm của ý thức pháp luật Thực hiện tốt công tác giáo Đẩy mạnh Thường xuyên dục pháp luật hoạt động xây Đẩy mạnh thanh tra, Chịu sự quy định của tồn thông qua dựng pháp hoạt động Là hiện tượng mang tính hoạt động luật với sự phổ biến và kiểm tra, giám tại xã hội, có tính độc lập sát việc thực giai cấp phổ biến, tham gia rộng giáo dục pháp tương đối hiện pháp tuyên truyền, rãi của các tổ luật luật giải thích chức, cá nhân pháp luật 11 12 3
  12. 9/3/2021 Xin chân thành cảm ơn! 13 4
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2