intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 7 - ThS. Bạch Thị Nhã Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:49

14
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 7 được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Ngành luật hiến pháp; Nguồn của luật Hiến pháp; Nội dung cơ bản Hiến pháp; Quy chế Pháp lý hành chính đối với cán bộ, công chức, viên chức; Các hình thức xử lý vi phạm hành chính;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 7 - ThS. Bạch Thị Nhã Nam

  1. Bài 7: Ngành Luật Hiến Pháp & Ngành Luật Hành Chính ThS Bạch Thị Nhã Nam Khoa Luật, Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
  2. I. Ngành luật hiến pháp Khái quát chung về luật Hiến pháp Khái niệm • Là một ngành luật cơ bản trong hệ thống pháp luật Việt Nam • Gồm những quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội cơ bản nhất • Về vấn đề tổ chức quyền lực NN, chế độ chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
  3. Đối tượng nghiên cứu • Tổ chức quyền lực NN • Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Bộ máy NN • Chế độ chính trị, kinh tế, văn hoá – xã hội, giáo dục • Chính sách đối ngoại • Quyền của con người
  4. Nguồn của luật Hiến pháp • Hiến pháp • Các đạo luật về tổ chức và hoạt động của các cơ quan NN • Các pháp lệnh, nghị định
  5. Nội dung cơ bản HP 2013 Lời nói đầu Chương I: Chế độ chính trị Chương II: Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân Chương III: Kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ và môi trường Chương IV: Bảo vệ Tổ quốc Chương V: Quốc hội
  6. Nội dung cơ bản HP 2013 Chương VI: Chủ tịch nước Chương VII: Chính phủ Chương VIII: Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân Chương IX: Chính quyền địa phương Chương X: Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm toán nhà nước Chương XI: Hiệu lực của Hiến pháp và việc sửa đổi Hiến pháp
  7. II. Ngành luật hành chính Khái quát chung Khái niệm: • Là một ngành luật độc lập • Gồm các QPPL điều chỉnh những QHXH phát sinh trong quá trình tổ chức và thực hiện hoạt động chấp hành và điều hành của các cơ quan nhà nước, các tổ chức xã hội trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội
  8. II. Ngành luật hành chính Khái quát chung Khái niệm: • Các QPPL hành chính quy định các nguyên tắc, hình thức, phương pháp quản lý NN, xác định quy chế pháp lý của các chủ thể QLNN, điều chỉnh hoạt động công vụ của cán bộ, công chức; quy định thủ tục hành chính & trách nhiệm HC
  9. II. Ngành luật hành chính Khái quát chung Hệ thống Luật HC: Phần chung & Phần riêng Phần chung: • Địa vị pháp lý của các cơ quan HCNN • Chế định ban hành VBHC • Quy chế pháp lý về cán bộ, công chức • Quy chế pháp lý đối với tổ chức, công dân NN, người k có quốc tịch • Thủ tục HC • Quy chế giám sát, kiểm tra HC • Xủ lý vi phạm HC (trách nhiệm HC) • Tài phán HC
  10. II. Ngành luật hành chính Khái quát chung Hệ thống Luật HC: Phần chung & Phần riêng Phần riêng: • Điều chỉnh các hoạt động quản lý NN đối với các lĩnh vực cụ thể của đời sống xã hội: quản lý công dân, pháp nhân, tổ chức xã hội, quản lý kinh tế, trật tự án toàn xã hội, y tế, văn hóa, giáo dục…
  11. Đối tượng điều chỉnh • Quan hệ giữa CQHC NN cấp trên với CQHC NN cấp dưới (Chính phủ - UBND cấp tỉnh) • Quan hệ giữa CQHCNN không trực thuộc về mặt tổ chức (Bộ Công Thương, và Bộ GD&ĐT) • Quan hệ CQHCNN có thẩm quyền chuyên môn cấp trên với CQHCNN cấp có thẩm quyền chung cấp dưới trực tiếp (Bộ GD& ĐT và UBND Thành phố HCM)
  12. Đối tượng điều chỉnh • Quan hệ giữa CQHC ở TW với cơ quan trực thuộc TW đóng tại địa phương đó • Quan hệ giữa CQHCNN với đơn vị kinh tế • Quan hệ giữa CQHCNN với đơn vị cơ sở trực thuộc • Quan hệ giữa CQHCNN với tổ chức và đoàn thể quần chúng • Quan hệ CQHCNN với công dân VN, người nước ngoài • Các quan hệ quản lý hành chính khác
  13. Phương pháp điều chỉnh • Phương pháp mệnh lệnh - phục tùng • Một bên: Nhân danh quyền lực NN, còn một bên phải phục tùng quyền lực đó.
  14. QHPL hành chính • Là những QHXH phát sinh trong quá trình chấp hành và điều hành • Giữa một bên mang quyền lực nhà nước có chức năng quản lý với một bên là đối tượng quản lý • Tranh chấp phát sinh được giải quyết theo thủ tục HC, hoặc thủ tục TTHC • Bên vi phạm trong QHPL HC phải chịu trách nhiệm pháp lý trước NN chứ không phải bên kia vì vi phạm quản lý NN nói chung
  15. Cơ quan hành chính NN Các cấp chính Các cơ quan hành Các cơ quan hành quyền chính Nhà nước chính Nhà nước có thẩm quyền có thẩm quyền chung chuyên môn Cấp trung ương Chính phủ Bộ Cấp tỉnh UBND tỉnh Sở Cấp huyện UBND huyện Phòng Cấp xã UBND xã Ban
  16. Cơ quan hành chính NN • Chính phủ: Cơ quan hành chính NN cao nhất, có thẩm quyền chung. Cơ quan đứng đầu hệ thống cơ quan hành pháp, thống nhất việc quản lý thực hiện các nhiệm vụ chính trị, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh và đối ngoại của NN. • Chính phủ gồm: Thủ tướng, Phó thủ tướng, các Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ • Chỉnh phủ và các thành viên của CP chịu sự giám sát cảu Quốc Hội, có trách nhiệm trả lời các chất vấn của đại biểu QH 16
  17. Cơ quan hành chính NN • Bộ, cơ quan ngang Bộ: cơ quan quản lý có thẩm quyền chuyên môn ở TƯ; thực hiện chức năng quản lý NN đối với ngành hay lĩnh vực trên phạm vi toàn quốc. • Thực hiện lãnh đạo, chỉ đạo toàn diện các cơ quan, đơn vị trực thuộc về mặt QLNN, nhưng không can thiệp mà chỉ hướng dẫn hoạt động sản xuất kinh doanh của các đơn vị kinh tế, tổ chức sự nghiệp • Đối với cơ quan HCNN ở địa phương trong phạm vi quyền hạn, nhiệm vụ, chức năng được giao, Bộ có quyền hướng dẫn kiểm tra các cơ quan đó thực hiện nội dung quản lý theo ngành hay lĩnh vực; có quyền yêu cầu đình chỉ, sửa đổi hay bãi bỏ những quyết định trái với nội dung quản lý. 17
  18. Cơ quan hành chính NN • UBND: cơ quan HCNN có thẩm quyền chung ở địa phương, thông qua hoạt động chấp hành, điều hành để quản lý NN trên mọi lĩnh vực • UBND thành lập và chỉ đạo các CQ chuyên môn như các Sở, Phòng, Ban thực hiện kế hoạch và Ngân sách, phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội • Chế độ tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách 18
  19. Thủ tục HC và Văn bản HC • Thủ tục HC: trình tự, cách thức thực hiện, hồ sơ và yêu cầu, điều kiện do CQNN, người có thẩm quyền quy định để giải quyết 1 Công việc cụ thể liên quan đến cá nhân, tổ chức. • Văn bản HC: văn bản do các chủ thể QLNN ban hành nhằm thực hiện hoạt động chấp hành điều hành. Phân loại: Văn bản QPPL, Văn bản áp dụng QPPL: Văn bản hành chính, Văn bản chuyên ngành 19
  20. Quy chế Pháp lý HC đối với cán bộ, công chức, viên chức Cán bộ: là công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh), ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2