intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Pháp luật đại cương (General law) - Bài 7: Pháp luật lao động

Chia sẻ: Dương Hoàng Lạc Nhi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:48

46
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Pháp luật đại cương (General law) - Bài 7: Pháp luật lao động. Bài này cung cấp cho học viên những nội dung về: bộ luật lao động 2019; khái quát luật lao động; một số nội dung cơ bản; quyền, nghĩa vụ của người sử dụng lao động và người lao động;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Pháp luật đại cương (General law) - Bài 7: Pháp luật lao động

  1. BÀI 7 PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG
  2. BỘ LUẬT LAO ĐỘNG 2019 ❖ Chương 1: Những quy định chung ❖ Chương 2: Việc làm, tuyển dụng, quản lý lao động ❖ Chương 3: Hợp đồng lao động ❖ Chương 4: Giáo dục nghề nghiệp và phát triển kỹ năng nghề ❖ Chương 5: Đối thoại tại nơi làm việc, thương lượng tập thể, thỏa ước lao động tập thể ❖ Chương 6: Tiền lương ❖ Chương 7: Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi ❖ Chương 8: Kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất 8/2022 Bài 7 2
  3. BỘ LUẬT LAO ĐỘNG 2019 ❖ Chương 9: An toàn, vệ sinh lao động ❖ Chương 10: Những quy định riêng đối với lao động nữ và bảo đảm bình đẳng giới ❖ Chương 11: Lao động chưa thành niên ❖ Chương 12: Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp ❖ Chương 13: Tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở ❖ Chương 14: Giải quyết tranh chấp lao động ❖ Chương 15: Quản lý nhà nước về lao động ❖ Chương 16: Thanh tra nhà nước về lao động, xử phạt vi phạm pháp luật lao động 8/2022 Bài 7 3
  4. HẾT HIỆU LỰC Từ 1/1/2021 8/2022 Bài 7 4
  5. 1. Khái quát luật lao động 1.1. Khái niệm 1.2. Đối tượng 1.3. Phương pháp điều chỉnh 2. Một số nội dung cơ bản 2.1. Hợp đồng lao động 2.2. Tiền lương 2.3. Thời gian làm việc, nghỉ ngơi 2.4. Bảo hiểm xã hội 2.5. Tranh chấp lao động 2.6. Quyền, nghĩa vụ của NSDLĐ và NLĐ 2.7. Công đoàn 8/2022 Bài 7 5
  6. 1. Khái quát Luật lao động 1.1. Khái niệm Luật lao động Ngaønh luaät ñoäc laäp trong heä thoáng phaùp luaät Vieät Nam, bao goàm nhöõng quy phaïm phaùp luaät ñieàu chænh nhöõng quan heä lao ñoäng vaø nhöõng quan heä xaõ hoäi khaùc coù lieân quan ñeán quan heä lao ñoäng 8/2022 Bài 7 6
  7. 1. Khái quát Luật lao động 2.2. Đối tượng điều chỉnh ➢ Quan hệ giữa NLĐ và NSDLĐ ➢ Quan hệ giữa NSDLĐ với cơ quan Nhà nước ➢ Quan hệ giữa NSDLĐ với Công đoàn. ➢ Quan hệ khác… 8/2022 Bài 7 7
  8. 1. Khái quát Luật lao động 1.3. Phương pháp điều chỉnh ✓ Phöông phaùp bình ñaúng thoûa thuaän: giöõa ngöôøi lao ñoäng vôùi ngöôøi söû duïng lao ñoäng ✓ Phöông phaùp meänh leänh: aùp duïng trong lónh vöïc toå chöùc vaø quaûn lyù lao ñoäng. ✓ Phöông phaùp taùc ñoäng: thoâng qua hoaït ñoäng Coâng ñoaøn taùc ñoäng vaøo caùc quan heä lao ñoäng. 8/2022 Bài 7 8
  9. 2. Một số nội dung chính 2.1. Hợp đồng lao động Điều 13 BLLĐ2019: “Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa NLĐ và NSDLĐ về việc làm có trả công, tiền lương, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động.” 8/2022 Bài 7 9
  10. Chú ý • Trường hợp hai bên thỏa thuận bằng tên gọi khác (Giấy làm việc, Giấy khoán việc…) nhưng có nội dung về việc làm có trả công, tiền lương và sự quản lý, điều hành, giám sát của một bên thì được coi là hợp đồng lao động. • Trước khi nhận NLĐ vào làm việc thì NSDLĐ phải giao kết HĐLĐ với NLĐ. 8/2022 Bài 7 10
  11. 2. Một số nội dung chính 2.1. Hợp đồng lao động 2.1.2. Caùc loaïi hôïp ñoàng lao động (BLLĐ cũ 2012) * Hôïp ñoàng lao ñoäng coù 3 loaïi: ➢ Hôïp ñoàng lao ñoäng khoâng xaùc ñònh thôøi haïn: hai beân khoâng xaùc ñònh thôøi haïn, thôøi ñieåm chaám döùt hôïp ñoàng ➢ Hợp đồng lao ñoäng xaùc ñònh thôøi haïn töø 12 ñeán 36 thaùng. ➢ Hôïp ñoàng lao ñoäng theo muøa vuï / coâng vieäc döôùi 12 thaùng. 8/2022 Bài 7 11
  12. 2. Một số nội dung chính 2.1. Hợp đồng lao động 2.1.2. Caùc loaïi hôïp ñoàng lao động (Điều 20 BLLĐ mới 2019) * Hôïp ñoàng lao ñoäng coù 2 loaïi: ➢ Hôïp ñoàng lao ñoäng khoâng xaùc ñònh thôøi haïn: hai beân khoâng xaùc ñònh thôøi haïn, thôøi ñieåm chaám döùt hôïp ñoàng ➢ Hợp đồng lao ñoäng xaùc ñònh thôøi haïn khoâng quaù 36 thaùng. 8/2022 Bài 7 12
  13. 2. Một số nội dung chính 2.1. Hợp đồng lao động 2.1.3. Hình thức giao kết hợp đồng bằng văn bản hoặc bằng lời nói (Điều 14 BLLĐ 2019) ❑Hợp đồng lao động từ 1 tháng phải được giao kết bằng văn bản: Giấy // điện tử ❑Bằng lời nói: hợp đồng có thời hạn dưới 01 tháng 8/2022 Bài 7 13
  14. 2. Một số nội dung chính 2.1. Hợp đồng lao động 2.1.4. Chấm dứt HĐLĐ (Đ.34 BLLĐ2019) 1. Hết hạn HĐLĐ 2. Đã hoàn thành công việc theo HĐLĐ 3. Hai bên thỏa thuận chấm dứt HĐLĐ 4. NLĐ bị kết án tù giam 5. NLĐ chết; mất tích, mất năng lực hành vi 6. NLĐ là người nước ngoài bị trục xuất 7. NLĐ bị kỷ luật sa thải 8. NLĐ / NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ 8/2022 Bài 7 14
  15. 2. Một số nội dung chính 2.1. Hợp đồng lao động Điều 35. Người lao động được quyền đơn phương chấm dứt hợp động lao động Điều 36. Người sử dụng lao động được quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 8/2022 Bài 7 15
  16. 2. Một số nội dung chính 2.1. Hợp đồng lao động Thỏa ước lao động tập thể (Chương V) Điều 75 quy định: “Thỏa ước lao động tập thể là văn bản thỏa thuận giữa tập thể lao động và người sử dụng lao động về các điều kiện lao động và sử dụng lao động, quyền lợi và nghĩa vụ của hai bên trong quan hệ lao động” 8/2022 Bài 7 16
  17. 2. Một số nội dung chính 2.2. Tiền lương (chương VI) Điều 90 BLLĐ2019 quy định: “Tiền lương của người lao động do hai bên thỏa thuận trong hợp đồng lao động và được trả theo năng suất lao động, chất lượng và hiệu quả công việc. Mức lương của người lao động không được thấp hơn mức lương tối thiểu vùng do Chính phủ quy định” 8/2022 Bài 7 17
  18. Mức lương tối thiểu vùng (NĐ 38/2022/NĐ-CP) I 4.680.000 đ. / tháng + 260.000 đ II 4.160.000 đ. / tháng + 240.000 đ III 3.640.000 đ. / tháng + 210.000 đ III 3.250.000 đ. / tháng + 180.000 đ Khu vực nhà nước: 1.490.000đ 8/2022 Bài 7 18
  19. 2. Một số nội dung chính 2.2. Tiền lương (chương VI) Điều 95 BLLĐ 2019 quy định 1. Người sử dụng lao động có quyền chọn hình thức trả lương theo thời gian (giờ, ngày, tuần, tháng) / theo sản phẩm / khoán công việc nhưng phải duy trì hình thức trả lương đã chọn trong một thời gian nhất định và phải thông báo cho NLĐ biết. 2. Người lao động được trả lương sau giờ, ngày, tuần làm việc hoặc được trả gộp do hai bên thoả thuận, nhưng ít nhất 15 ngày phải được trả gộp một lần. 8/2022 Bài 7 19
  20. 2. Một số nội dung chính 2.2. Tiền lương (chương VI) Điều 97 BLLĐ 2019 quy định ❑ Người lao động hưởng lương tháng được trả lương cả tháng một lần hoặc nửa tháng một lần. ❑ Người lao động hưởng lương theo sản phẩm, theo khoán, được trả lương theo thoả thuận của hai bên; nếu công việc phải làm trong nhiều tháng thì hàng tháng được tạm ứng lương theo khối lượng công việc đã làm trong tháng. 8/2022 Bài 7 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2