intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Phát triển ứng dụng: Chương 3.1

Chia sẻ: đỗ Sao Biển | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:29

71
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sau khi học xong chương này người học có thể hiểu về: Mô tả yêu cầu của ứng dụng, kỹ năng xây dựng ứng dụng, mô hình hóa ứng dụng, một số tài liệu và báo cáo cơ bản cho ứng dụng,...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Phát triển ứng dụng: Chương 3.1

  1. Môn: PHÁT TRIỂN ỨNG DỤNG Chương 3. Phát triển ứng dụng
  2. Nội dung 3.1. Mô tả yêu cầu của ứng dụng 3.2. Kỹ năng xây dựng ứng dụng 3.3. Mô hình hóa ứng dụng 3.4. Một số tài liệu và báo cáo cơ bản cho ứng dụng
  3. 3.1. Mô tả yêu cầu của ứng dụng o Để xây dựng một chương trình ứng dụng có thể  dùng được thực sự, chương trình ứng dụng đó  phải đạt được yêu cầu gì? o Yêu cầu về chức năng có phải là quan trọng  nhất không? o Cần xác định đầy đủ, rõ ràng các yêu cầu chức  năng. Nếu không thì sẽ xảy ra vấn đề gì?  Yêu cầu chức năng mô tả hệ thống sẽ làm gì. 
  4. 3.1. Mô tả yêu cầu của ứng dụng  Các cách mô tả yêu cầu ứng dụng (tt)Văn  ban:  o ̉ Tài  liêu  ̣ phai  ̉ được  viết  1  cách  cân  ̉ ̣ có  bố  cuc  thân,  ̣ rõ  ràng  bằng  ngôn  ngữ  tự  nhiên.  o Mô  hình:  đê ̉ mô  ta ̉ quy  trình  biến  đôi,  ̉ trang  ̣ thái  hê ̣ thống  và  các  thay  đôi  ̉ giữa  chúng,  các quan hê d ̣ ữ liêu, do ̣ ̀ng logic, lớp và mối  ̣ ữa các lớp.  quan hê gi o ̣ ̉ ̀nh thức: xác đinh ca Đăc ta hi ̣ ́c yêu cầu bằng  ngôn ngữ logic toán hoc.  ̣
  5. 3.2. Kỹ năng xây dựng ứng dụng 3.2.1.Phân tích nghiệp vụ và thu nhận yêu cầu 3.2.2. Xác định mục tiêu của ứng dụng 3.2.3. Xác định loại ứng dụng 3.2.4. Lập kế hoạch
  6. 3.2.1. Phân tích nghiệp vụCh và thu  ọn lựa  nhận yêu cầu Xác định yêu cầu phương án thiết  kế Cấu trúc hoá yêu cầu Phương pháp cấu trúc Phương pháp đối tượng UML Mô hình xử lý Mô hình hoạt động Mô hình Use case Mô hình dữ liệu Mô hình Class
  7. 3.2.1. Phân tích nghiệp vụ … (tt) Khảo sát yêu cầu o Tiếp cận với nghiệp vụ chuyên môn, môi  trường của hệ thống. o Tìm hiểu vai trò, chức năng, nhiệm vụ và cách  thức hoạt động của hệ thống. o Nêu ra được các điểm hạn chế, bất cập của hệ  thống cần phải thay đổi. Đưa ra được những  vấn đề của hệ thống cần phải được nghiên cứu  thay đổi.  o Các mục tiêu hoạt động của công ty/tổ chức, 
  8. 3.2.1. Phân tích nghiệp vụ … (tt) Các bước thực hiện B1: Tiên đoán, dự trù những nhu cầu và nghiệp vụ  nhằm xác định giới hạn của việc phân tích B2 ­ Lập kế hoạch khảo sát và thực hiện Kỹ thuật tìm kiếm dữ liệu, thông tin Kỹ thuật hệ thống hóa B3 ­ Đặc tả yêu cầu
  9. 3.2.1. Phân tích nghiệp vụ … (tt) Phương pháp xác định yêu cầu: o Phương pháp truyền thống n Phỏng vấn n Lập bảng câu hỏi (viết) n Nghiên cứu tài liệu n Quan sát hiện trường n Phỏng vấn nhóm o Phương pháp hiện đại n Thiết kế kết hợp người dùng (JAD­Join 
  10. 3.2.1. Phân tích nghiệp vụ … (tt) Lập bảng câu hỏi lấy yêu cầu § Trình bày mục đích của việc điều tra. Nêu rõ  mục đích những câu hỏi. Hướng dẫn điền những  câu trả lời. § Thời hạn gởi lại bảng câu hỏi đã trả lời. § Câu hỏi phải cụ thể, rõ ràng, dễ lựa chọn  phương án trả lời. § Hình thức bảng câu hỏi phải tiện dụng cho  người chuyên viên sau này. Nếu cần quản lý  việc điều tra bằng máy tính thì mẫu câu hỏi phải 
  11. 3.2.1. Phân tích nghiệp vụ … (tt) Phân nhóm yêu cầu Nhu cầu nâng cao, mở  Mong muốn rộng, hệ thống vẫn tồn tại  nếu không có yêu cầu này Tiềm năng của hệ thống  Cần thiết mới, dùng để so sánh các  phương án Cơ sở cho tất cả phương  án, hệ thống mới n i hếu  Căn bản, bắt buộc không có các yêu cầu này  thi không có ý nghĩa thì không có ý nghĩa
  12. 3.2.1. Phân tích nghiệp vụ … (tt) Phát sinh phương án o Phương án tối thiểu nChức năng căn bản, bắt buộc nGiới hạn về hiệu quả, kỹ thuật triển khai nChi phí thấp o Phương án tối đa nCung cấp tính năng mở rộng, mong muốn nKỹ thuật cao, chi phí cao nCó khả năng mở rộng trong tương lai o Phương án trung hòa
  13. 3.2.1. Phân tích nghiệp vụ … (tt) Chọn lựa phương án Tài liệu yêu c thống ầu hệ  Phát sinh phương án Phương án 1 Phương án 2 Phương án n Điều kiện  Chọn lựa ràng buộc Phương án tốt nhất
  14. 3.2.1. Phân tích nghiệp vụ … (tt) o VD: Lập phương án tối thiểu, tối đa và trung  Y1 Quản lý lưu trữ tất cả thông tin về bán hàng, đặt hàng, nhập xuất kho, thu chi và công  hòa cho các yêu c nợ. ầu: Y2 Cho phép tìm kiếm tức thời các thông tin về cộng nợ của một khách hàng Y3 Tự động tính toán tồn kho tại thời điểm cuối ngày Y4 Tự động tính toán và in bảng doanh thu theo tháng Y5 Các thông tin chứng từ chỉ nhập một lần và được truy xuất bởi tất cả phòng ban liên  quan Y6 Các biểu mẫu hoá đơn, phiếu giao hàng, thống kê có thể in ra giấy Y7 Thông báo và in danh sách các khách hàng nợ quá hạn Y8 Tư động tính tồn kho tại bất kỳ thời điểm nào trong ngày, theo từng thể loại băng đĩa  bất kỳ Y9 Tự động tính toán và in bảng doanh thu theo ngày
  15. 3.2.2. Xác định mục tiêu của ứng  Mục tiêu phải rõ ràng và được xác định rõ, tránh  dụđng o ặt mục tiêu mơ hồ hoặc chung chung vì không  mang lại định hướng đầy đủ.  o Ví dụ: Mục tiêu của phần mềm QLSV: n Hỗ trợ quản lý quá trình học, chương trình  đào tạo và kết quả học tập n Hỗ trợ việc báo cáo thống kê, tìm kiếm,.. n Giúp sinh viên, phụ huynh có khả năng theo  dõi tốt việc học tập của sinh viên
  16. 3.2.3. Xác định loại ứng dụng o Ứng dụng cần được xác định dựa trên nền tảng  nào (HĐH) o Ngôn ngữ lập trình hỗ trợ (C#/Java, …) o Hệ quản trị cơ sở dữ liệu  o Các thành phần khác liên quan (components) o Loại ứng dụng  n Desktop application n Web application n Mobile application
  17. 3.2.4. Lập kế hoạch o Lập kế hoạch là yêu cầu thiết lập phạm vi công  viêc của việc phát triển ứng dụng thực tế. Lập  kế hoạch sẽ điều chỉnh lại mục tiêu và xác định  đường đi tới mục tiêu đó. Quy trình lập kế hoạch thực hiện (lặp lại các công  việc) o Lập lịch thực hiện o Thực hiện các hoạt động theo lịch trình o Theo dõi sự tiến triển của việc thực hiện, so  sánh với lịch trình
  18. 3.3. Mô hình hóa ứng dụng 4.3.1. Mô hình hóa bằng luồng xử lý công việc  (workflow) 4.3.2. Chi tiết hóa các chức năng
  19. 3.3.1. Mô hình hóa bằng luồng xử  Mô hình hóa nghiệp vụ là một kỹ thuật để tìm  lý công vi ệ c  o hiểu quy trình nghiệp vụ của một số tổ chức.  Mô hình nghiệp vụ xác định các quy trình  nghiệp vụ nào được hỗ trợ bởi hệ thống. o Mục tiêu của mô hình hóa nghiệp vụ: n Hiểu được cấu trúc và các hoạt động sẽ  được triển khai hệ thống ứng dụng n Hiểu được các vấn đề hiện tại trong và vấn  đề cần cải tiến o
  20. 3.3.1. Mô hình hóa bằng luồng xử  Mô hình hóa nghiệp vụ (Business Modeling)  Là  lý (tt) o kỹ thuật mô hình hóa tiến trình nghiệp vụ   n Mô hình hóa các chức năng của tổ chức   n Quan tâm đến góc nhìn chức năng.  n Không phân biệt các tiến trình nghiệp vụ sẽ  được tự động hóa hay thực hiện thủ công   o Biểu diễn mô hình nghiệp vụ bằng biểu đồ  nghiệp vụ o Một workflow (luồng công việc) là thứ tự các 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2