intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Phổ biến giáo dục pháp luật trong trung tâm học tập cộng đồng

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:25

125
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Phổ biến giáo dục pháp luật trong trung tâm học tập cộng đồng nêu lên sự cần thiết phải triển khai phổ biến giáo dục pháp luật; một số căn cứ để triển khai phổ biến giáo dục pháp luật; một số nội dung phổ biến giáo dục pháp luật trong trung tâm học tập cộng đồng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Phổ biến giáo dục pháp luật trong trung tâm học tập cộng đồng

  1.    PHỔ BIẾN GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRONG TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG  => SỰ CẦN THIẾT TRIỂN KHAI => MỘT SỐ CĂN CỨ ĐỂ TRIỂN KHAI => MỘT SỐ NỘI DUNG PBGDPL TRONG TTHTCĐ
  2. SỰ CẦN THIẾT TRIỂN KHAI CÔNG TÁC PBGDPL  TRONG TTHTCĐ  Tạo điều kiện để mọi người dân, nhiều thành phần, đối tượng được tham gia tuyên truyền, bồi dưỡng,học tập kiến thức, kỹ năng cơ bản, cần thiết để tự tin sống và làm việc theo PL.  Đáp ứng nhu cầu nâng cao dân trí, tìm hiểu đường lối, chủ trương, chính sách, PL của mọi người dân.   Có ý nghĩa nhân văn sâu sắc và đem lại quyền lợi , sự bình đẳng cho mọi người dân.
  3.  MỘT SỐ CĂN CỨ Căn cứ pháp lý (gần đây) - Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 09/12/2003 của Ban Bí thư về tăng cường công tác PBGDPL nâng cao ý thức chấp hành PL của cán bộ, nhân dân - Quyết định số 37/2008/QĐ-TTg ngày 12/3/2008 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình PBGDPL từ năm 2008 đến 2012 - Quyết định số 1928/QĐ-TTg ngày 21/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Nâng cao chất lượng công tác PBGDPL trong nhà trường”
  4.   Những căn cứ pháp lý (tiếp) - Chỉ thị số 45/2007/CT-BGDĐT ngày 17/8/2007 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về tăng cường công tác PBGDPL trong ngành giáo dục . - Kế hoạch số 45/KH-BGDĐT ngày 29/01/2010 về tuyên truyền, phổ biến Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật giáo dục. - Kế hoạch số 131/KH- BGDĐT ngày 28/2/2012 về công tác PBGDPL năm 2012 của ngành giáo dục.
  5.  Căn cứ thực tiễn (thực trạng) - Yêu cầu thực tiễn: Sống và làm việc theo pháp luật nhưng công tác PBGDPL chưa được quan tâm đúng mức (thiếu tài liệu, sách, CSVC, kinh phí, ...). - Đội ngũ CBQL, BCV, người dân trong cộng đồng ít được bồi dưỡng cập nhật kiến thức PL và công tác PBGDPL thường xuyên. - Chỉ có triển khai PBGDPL cho mọi người dân thì mới đảm bảo thực thi tốt các quyền, nghĩa vụ và sự bình đẳng của công dân.
  6.  CÔNG TÁC PBGDPL TRONG TTHTCĐ   Mục đích:  Nhiệm vụ và giải pháp  Tổ chức triển khai 
  7.   Mục đích: giúp người dân được cập nhật, bổ sung kiến thức, kĩ năng cần thiết để sống theo PL; hiểu được tầm quan trọng của PL đối với cuộc sống mỗi người, mỗi cộng đồng và sự PTBV của quốc gia => từ đó nâng cao ý thức công dân trước PL => nâng cao chất lượng cuộc sống của bản thân, gia đình và cộng đồng
  8.  Nhiệm vụ và giải pháp - Bộ GD&ĐT tổ chức tập huấn CBCC cấp tỉnh; các địa phương tổ chức tập huấn bồi dưỡng cho CBQL, GV, BCV của TTHTCĐ về kiến thức PL và công tác PBGDPL trong TTHTCĐ. - Triển khai việc phổ biến kiến thức PL cho người dân thông qua việc tổ chức các hoạt động của TTHTCĐ bằng nhiều hình thức khác nhau;
  9.  Nhiệm vụ và giải pháp (tiếp) - Triển khai có hiệu quả nội dung GDPL trong Chương trình GD đáp ứng yêu cầu người học, cập nhật kiến thức, kỹ năng chuyển giao CN” - Tăng cường các hình thức GD (sân khấu hóa, CLB, thi, ..) nhằm kịp thời bổ sung, cập nhật kiến thức PL mới, tạo niềm tin, tình cảm PL cho người học. - Bổ sung các tài liệu, thiết bị phục vụ công tác PBGDPL trong TTHTCĐ.
  10.  Tổ chức triển khai  ­ Về quan điểm ­ Về đối tượng, thành phần tham dự ­ Về thời gian tổ chức tập huấn ­ Về nội dung tập huấn ­ Về phương pháp, hình thức tổ chức
  11.  Về quan điểm cần quán triệt  - CBQL TTHTCĐ giữ vai trò quyết định chất lượng, hiệu quả của công tác PBGDPL trong TTHTCĐ. - Tập huấn bồi dưỡng nâng cao nhận thức PL cho CBQL TTHTCĐ là nâng cao năng lực, hiệu quả quản lý nhà nước đối với TTHTCĐ. - CBQL TTHTCĐ vừa là người lãnh đạo, QL tổ chức hoạt động PBGDPL vừa có thể là những báo cáo viên công tác PBGDPL tại cơ sở.
  12.  Về đối tượng, thành phần, thời  gian ­ Tất cả CBQL (Giám đốc, Phó giám đốc), giáo  viên chuyên trách của TTHTCĐ; có thể mở  rộng cho các chuyên viên, giáo viên của phòng  giáo dục được phân công theo dõi TTHTCĐ; ...  tùy theo khả năng của các địa phương. ­ Thời gian: 03 ngày, từ HK I năm học 2012­2013)
  13.  NỘI DUNG TẬP HUẤN ­ Giới thiệu vắn tắt Luật sửa dổi, bổ sung một số điều của Luật giáo dục, đặc biệt lưu  ý  những nội dung liên quan đến GDTX;   ­ Một số vấn đề chung về pháp luật; Một số vấn đề  về công tác PBGDPL (tập trung vào những nội  dung công tác PBGDPL đối với TTHTCĐ); Định  hướng của ngành và của địa phương về công tác  PBGDPL trong các TTHTCĐ;
  14.  NỘI DUNG TẬP HUẤN (tiếp) ­ Một số nội dung giáo dục PL trong TTHTCĐ  (Chương trình ban hành theo TT 26); ­ Thực hành BCV công tác PBGDPL trong TTHTCĐ; ­ Giới thiệu một số văn bản quy phạm PL có liên  quan đến tổ chức, hoạt động và chế độ, chính sách  đối TTHTCĐ và những người làm việc trong  TTHTCĐ.
  15.  Phương pháp tập huấn ­ Tăng cường sử dụng phương pháp tương tác nhóm  (làm  việc  theo  nhóm  nhỏ,  thảo  luận  chung  về  kết  quả của nhóm); cùng nhau trao đổi, rút ra kết luận  chung (những vấn đề cốt lõi cần đạt được). Trong  mỗi  vấn  đề  thảo  luân,  ̣ những  đề  xuất,  kiến  nghị  (nêu rõ đề xuất về việc gì, với ai, cấp nào..)..
  16.  Phương pháp tập huấn (tiếp)  ­ Tăng cường PP tương tác trực tiếp:         Báo cáo viên  Học viên,               Học viên  Học viên     theo kiểu vấn ­ đáp, phản biện ý kiến, bàn luận,  tranh  luận  đúng­sai,  …  GV  tổng  hợp  "sản  phẩm" thảo luận, rút kết luận chung về các vấn  đề đã được thống nhất
  17.  Phương pháp tập huấn ­ Tăng cường sử dung các kỹ thuật dạy học tích  cực:   DH dựa trên giải quyết vấn đề;  DH cùng tham gia;   DH động não/công não;   DH thông qua tình huống;  DH thông qua tranh luận;   DH tương hỗ;   DH thông qua dùng phiếu thăm dò; … 
  18. Thông điệp của DH cùng tham gia: Hãy nói cho tôi nghe! Tôi sẽ không bao giờ quên. Hãy chỉ cho tôi thấy! Tôi sẽ luôn ghi nhớ. Hãy cùng làm với tôi! Tôi sẽ tỏ tường.
  19.  XÂY DỰNG KẾ HOẠCH *Bước 1: Dự thảo kế hoạch, xác định được các yêu cầu  sau: ­ … mục đích, yêu cầu của đợt tập huấn;  ­ … nội dung trọng tâm, lựa chọn nội dung cụ thể tập  huấn;  ­ … phương pháp, hình thức tổ chức tập huấn; ­ … cách đánh giá hiệu quả đợt tập huấn; ­ … đối tượng, thời gian, địa điểm, biên chế lớp học; ­ … các điều kiện về cơ sở vật chất, kinh phí,..;
  20.  XÂY DỰNG KẾ HOẠCH (tiếp) *  Bước 2.  Tổ chức góp ý, hoàn thiện kế hoạch (các bộ  phận  liên  quan  thuộc  sở  hoặc  mời  thêm  giáo  viên  cốt  cán đã tham dự tập huấn) *Bước 3. Hoàn thiện, trình duyệt kế hoạch, thông báo kế  hoạch tập huấn đến các cơ sở * Bước 4. Viết hoặc biên tập tài liệu tập huấn cho phù  hợp với điều kiện hiện có của địa phương và chuẩn bị  các điều kiện cần thiết (in tài liệu, băng, đĩa tư liệu, ..
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2