intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Phổ biến, hướng dẫn doanh nghiệp vận tải đảm bảo đúng điều kiện kinh doanh vận tải bằng xe ôtô (công - ten - nơ)

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:24

80
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Phổ biến, hướng dẫn doanh nghiệp vận tải đảm bảo đúng điều kiện kinh doanh vận tải bằng xe ôtô (công - ten - nơ) được biên soạn nhằm giúp cho các bạn biết được các điều kiện kinh doanh vận tải; thành phần hồ sơ đề nghị cấp giấy phép; một số quy định khi tham gia kinh doanh vận tải.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Phổ biến, hướng dẫn doanh nghiệp vận tải đảm bảo đúng điều kiện kinh doanh vận tải bằng xe ôtô (công - ten - nơ)

  1. SỞ GTVT TPHCM – HIỆP HỘI VT HH TPHCM PHỔ BIẾN, HƯỚNG DẪN DOANH  NGHIỆP VẬN TẢI ĐẢM BẢO ĐÚNG  ĐIỀU KIỆN KINH DOANH VẬN TẢI  BẰNG XE Ô TÔ (CÔNG­TEN­NƠ)
  2. CĂN CỨ PHÁP LÝ • Luật Giao thông đường bộ năm 2008; • Nghị định số 91/2009/NĐ-CP ngày 21/10/2009 và Nghị định số 93/2012/NĐ-CP ngày 08/11/2012 về kinh doanh và điều kiện kinh doanh vận tải bằng xe ô tô; • Nghị định số 34/2010/NĐ-CP ngày 02/04/2010 và Nghị định số 71/2012/NĐ-CP ngày 19/9/2012 về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ; • Thông tư số 14/2010/TT-BGTVT ngày 24/06/2010 của Bộ Giao thông vận tải quy định về tổ chức và quản lý hoạt động vận tải bằng xe ô tô; (được biết Bộ GTVT đã ban hành thông tư thay thế Thông tư 14; Thông tư mới này có hiệu lực kể từ ngày 2 01/10/2013)
  3. CĂN CỨ PHÁP LÝ (tt) • Thông tư số 24/2010/TT-BGTVT ngày 31/8/2010 của Bộ Giao thông vận tải quy định về bến xe, bãi đỗ xe, trạm dừng nghỉ và dịch vụ hỗ trợ vận tải; • Thông tư liên tịch số 129/2010/TTLT-BTC-BGTVT ngày 27/8/2010 của Bộ Tài chính và Bộ Giao thông vận tải hướng dẫn thực hiện giá cước vận tải đường bộ và giá dịch vụ hỗ trợ vận tải đường bộ; • Thông tư số 08/2010/TT-BGTVT ngày 08/3/2011 của Bộ Giao thông vận tải ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về thiết bị giám sát hành trình của xe ô tô (QCVN 31: 2011/BGTVT) 3
  4. PHẦN I: CÁC ĐIỀU KIỆN KINH DOANH VẬN TẢI 4
  5. CÁC ĐIỀU KIỆN KINH DOANH VẬN TẢI (theo điều 11 Nghị định 91) 1. Đăng ký kinh doanh vận tải bằng xe ô tô theo quy định của pháp luật; 2. Bảo đảm số lượng, chất lượng và niên hạn sử dụng của phương tiện phù hợp với hình thức kinh doanh; 3. Phương tiện phải gắn thiết bị giám sát hành trình theo quy định tại Điều 12 Nghị định này. 4. Lái xe và nhân viên phục vụ trên xe. 5. Người trực tiếp điều hành hoạt động kinh doanh vận tải. 6. Nơi đỗ xe. 7. Có bộ phận quản lý các điều kiện về an toàn giao thông. 8) Đăng ký chất lượng dịch vụ vận tải hành khách với 5 cơ quan quản lý.
  6. CÁC ĐIỀU KIỆN KINH DOANH VẬN TẢI (theo điều 11 Nghị định 91) triển khai 1 .  Đ ă n g  k ý  k in h  d o a n h  v ận  t ải b ằn g  x e   ô   t ô  t h e o  q u y   đ ịn h  c ủa  p h á p  lu ật ; a)Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (do Sở Kế hoạch và Đầu tư hoặc Ủy ban nhân dân các quận, huyện cấp) có chức năng kinh doanh theo đúng quy định; b)Giấp phép kinh doanh vận tải bằng xe ô tô do Sở Giao thông vận tải cấp (trong đó có loại hình kinh doanh vận tải hàng hóa bằng Công-ten-nơ). 6
  7. CÁC ĐIỀU KIỆN KINH DOANH VẬN TẢI (theo điều 11 Nghị định 91) triển khai 2.  Bảo  đảm  số  lượng,  chất  lượng  và  niên  hạn  sử  dụng  của  phương  tiện phù hợp với hình thức kinh doanh: a) Có phương án kinh doanh, trong đó bảo đảm thời gian thực hiện hành trình chạy xe, thời gian bảo dưỡng, sửa chữa duy trì tình trạng kỹ thuật của xe (phụ lục 1 Thông tư số 14/2010/TT-BGTVT); b) Có đủ số lượng phương tiện thuộc quyền sở hữu của đơn vị kinh doanh hoặc quyền sử dụng hợp pháp của đơn vị kinh doanh đối với xe thuê tài chính của tổ chức cho thuê tài chính, xe thuê của tổ chức, cá nhân có chức năng cho thuê tài sản theo quy định của pháp luật. Trường hợp xe đăng ký thuộc sở hữu của xã viên hợp tác xã phải có cam kết kinh tế giữa xã viên và hợp tác xã, trong đó quy định về quyền, trách nhiệm và nghĩa vụ quản lý, sử dụng, điều hành của hợp tác xã đối với xe ô tô thuộc sở hữu của xã viên hợp tác xã. c) Còn niên hạn sử dụng theo quy định; d) Được kiểm định an toàn kỹ thuật, bảo vệ môi trường theo quy định. 7
  8. CÁC ĐIỀU KIỆN KINH DOANH VẬN TẢI (theo điều 11 Nghị định 91) triển khai 3.  Phương tiện phải gắn thiết bị giám sát hành trình theo quy định tại Điều 12  Nghị định này. a) TBGSHT được lắp trên phương tiện phải được Bộ GTVT công bố hợp quy theo quy định tại thông tư số 08/2011/TT-BGTVT; b) Hợp đồng lắp đặt và biên bản nghiệm thu bàn giao thiết bị (phải có địa chỉ truy cập, tên và mật khẩu truy cập); c) Duy trì tình trạng kỹ thuật tốt trong suốt quá trình hoạt động kinh doanh vận tải; d) Cập nhật, lưu trữ có hệ thống các thông tin bắt buộc tối thiểu 01 (một) năm; e) Thông tin tối thiểu TBGSHT gồm: • Thông tin về xe và lái xe (tên lái xe, số GPLX); • Hành trình của xe; • Tốc độ vận hành của xe; • Số lần và thời gian dừng, đỗ xe; • Số lần và thời gian đóng, mở cửa của xe (không bắt buộc); • Thời gian làm việc của lái xe. Dung lượng bộ nhớ của TBGSHT phải đảm bảo ghi và lưu trữ các thông tin bắt buộc tối thiểu 3 0 ngày (mục 2.1.7 Thông tư 08); Cập nhật, lưu trữ có hệ thống các thông tin bắt buộc tối thiểu 01 nam (Điều 5 Thông tư 14) 8
  9. CÁC ĐIỀU KIỆN KINH DOANH VẬN TẢI (theo điều 11 Nghị định 91) triển khai 4. Lái xe: a. Lái xe và nhân viên phục vụ trên xe phải có hợp đồng lao động bằng văn bản với đơn vị kinh doanh, gồm:  Đơn xin việc của lái xe;  Giấy khám sức khỏe;  Sơ yếu lý lịch;  Hợp đồng lao động theo mẫu quy định của Bộ lao động thương binh và xã hội;  Bản photo giấy phép lái xe phù hợp với loại xe được phép lái. b. Lái xe không phải là người đang trong thời gian bị cấm hành nghề theo quy định của pháp luật; c. Đơn vị kinh doanh bố trí đủ số lượng lái xe phù hợp phương án kinh doanh và các quy định của pháp luật 9
  10. CÁC ĐIỀU KIỆN KINH DOANH VẬN TẢI (theo điều 11 Nghị định 91) triển khai 5. Người trực tiếp điều hành hoạt động kinh doanh vận tải: a) Về  chức  danh:  Giám đốc, Phó giám đốc; Chủ nhiệm, Phó Chủ nhiệm hợp tác xã; trưởng bộ phận nghiệp vụ điều hành vận tải b) Các điều kiện về văn bằng, kinh nghiệm và thời gian công  tác:  Văn bằng: trung cấp vận tải hoặc cao đẳng, đại học;  Kinh nghiệm: Tham gia công tác quản lý vận tải tại các doanh nghiệp, hợp tác xã kinh doanh vận tải bằng xe ô tô từ 03 (ba) năm trở lên;  Thời gian: Bảo đảm và phải chứng minh có đủ thời gian cần thiết để trực tiếp điều hành hoạt động vận tải. 10
  11. CÁC ĐIỀU KIỆN KINH DOANH VẬN TẢI (theo điều 11 Nghị định 91) triển khai 6. Nơi đỗ xe: a) Đơn vị kinh doanh vận tải bố trí đủ diện tích đỗ xe theo phương án kinh doanh; b) Thuộc quyền sở hữu của đơn vị hoặc hợp đồng thuê địa điểm đỗ xe; (Giấy chứng nhận quyền sở hữu hoặc hợp đồng thuê điểm đỗ xe phù hợp với phương án kinh doanh) c) Bảo đảm các yêu cầu về trật tự, an toàn giao thông, phòng chống cháy, nổ và vệ sinh môi trường. (phương án phòng chống cháy nổ phải được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt 11
  12. CÁC ĐIỀU KIỆN KINH DOANH VẬN TẢI (theo điều 11 Nghị định 91) triển khai 7. Bộ phận quản lý các điều kiện về an toàn giao thông: a) Theo dõi, tổng hợp phân tích tình hình chấp hành các quy định về trật tự an toàn giao thông; b) Kiểm tra đảm bảo các điều kiện về an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường trước khi xe tham gia hoạt động; (Cần phải mở sổ sách theo dõi việc bảo dưỡng, sửa chữa phương tiện) c) Quản lý các thông tin: hành trình, tốc độ vận hành, số lần và thời gian dừng đỗ, số lần đóng hoặc mở cửa xe (trừ xe công-ten-nơ), thời gian lái xe trong ngày của từng lái xe từ thiết bị giám sát hành trình của xe. 12
  13. CÁC ĐIỀU KIỆN KINH DOANH VẬN TẢI (theo điều 11 Nghị định 91) triển khai 8)  Đăng  ký  chất  lượng  dịch  vụ  vận  tải  hành  khách  với cơ quan quản lý: Loại hình kinh doanh vận tải hàng hóa bằng Công-ten-nơ không quy định. 13
  14. PHẦN II: THÀNH PHẦN HỒ SƠ ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP 14
  15. HỒ SƠ CẤP GiẤP PHÉP KINH DOANH VẬN TẢI (theo điều 1 Nghị định 93 sửa đổi điều 19 Nghị định 91) a) Giấy đề nghị cấp Giấy phép (phụ lục số 2 Thông tư 14); b) Bản sao có chứng thực Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; c) Bản sao có chứng thực văn bằng, chứng chỉ của người trực tiếp điều hành vận tải; d) Phương án kinh doanh (phụ lục số 1 Thông tư 14); đ) Văn bản quy định chức năng, nhiệm vụ của bộ phận theo dõi an toàn giao thông. 15
  16. HỒ SƠ CẤP GIẤP PHÉP KINH DOANH VẬN TẢI (theo điều 1 Nghị định 93 sửa đổi điều 19 Nghị định 91) Hướng dẫn B ản   s a o   c ó   c h ứn g   t h ực   v ă n   b ằn g ,   c h ứn g   c h ỉ  c ủa   n g ười t r ực  t i ếp   đ i ều  h à n h  v ận  t ải;  a) V ề  c h ức   d a n h :  Giám đốc, Phó giám đốc; Chủ nhiệm, Phó Chủ nhiệm hợp tác xã; trưởng bộ phận nghiệp vụ điều hành vận tải b) Cá c   đ i ều   k i ện   v ề  v ă n   b ằn g ,   k in h   n g h i ệm   v à   t h ời g ia n  c ô n g  t á c :  Văn bằng: trung cấp vận tải hoặc cao đẳng, đại học;  Kinh nghiệm: Tham gia công tác quản lý vận tải tại các doanh nghiệp, hợp tác xã kinh doanh vận tải bằng xe ô tô từ 03 (ba) năm trở lên;  Thời gian: Bảo đảm và phải chứng minh có đủ thời 16 gian cần thiết để trực tiếp điều hành hoạt động vận
  17. HỒ SƠ CẤP GIẤP PHÉP KINH DOANH VẬN TẢI (theo điều 1 Nghị định 93 sửa đổi điều 19 Nghị định 91) Hướng dẫn Phương án kinh doanh (phụ lục số 1 Thông tư 14) I.   Tổ  c h ức   q u ản   lý   h o ạt   đ ộn g   v ận   t ải  c ủa   d o a n h   n g h i ệp ,  h ợp  t á c   x ã : - Cơ cấu tổ chức: mô hình, chức năng nhiệm vụ các phòng ban. - Người điều hành hoạt động vận tải: họ tên, trình độ chuyên ngành. II.   P h ươn g   á n   k in h   d o a n h   v ận   t ải  c ủa   d o a n h   n g h i ệp ,  h ợp  t á c   x ã a. Số lượng xe, việc lắp đặt thiết bị giám sát hành trình (TBGSHT được gắn phải được Bộ GTVT chứng nhận hợp quy), ổ chức bộ phận theo dõi về an toàn giao thông. b. Lái xe: số lượng lái xe, trình độ, hạng giấy phép lái 17 xe, thâm niên công tác.
  18. HỒ SƠ CẤP GIẤP PHÉP KINH DOANH VẬN TẢI (theo điều 1 Nghị định 93 sửa đổi điều 19 Nghị định 91) Hướng dẫn Vă n   b ản   q u y   đ ịn h   c h ức   n ă n g ,   n h i ệm   v ụ  c ủa   b ộ  p h ận  t h e o  d õ i a n  t o à n  g ia o  t h ô n g .   Bộ phận theo dõi an toàn giao thông phải thực hiện các nhiệm vụ sau: Theo dõi, tổng hợp phân tích tình hình chấp hành các quy định về trật tự an toàn giao thông; Kiểm tra đảm bảo các điều kiện về an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường trước khi xe tham gia hoạt động; (Cần phải mở sổ sách theo dõi việc bảo dưỡng, sửa chữa phương tiện) Quản lý các thông tin: hành trình, tốc độ vận hành, số lần và thời gian dừng đỗ, số lần đóng hoặc mở cửa xe (trừ xe công-ten-nơ), thời gian lái xe trong ngày của từng lái xe từ thiết bị giám sát hành trình của xe. 18
  19. PHẦN III: MỘT SỐ QUY ĐỊNH KHI THAM GIA KINH DOANH VẬN TẢI 19
  20. 1. Làm lại hồ sơ cấp Giấy phép kinh doanh vận tải bằng xe ô tô: Khi thay đổi một trong các nội dung sau doanh nghiệp cần làm lại thủ tục để cấp lại giấy phép  Thay đổi tên đơn vị;  Thay đổi địa chỉ kinh doanh;  Thay đổi tên người đại diện trước pháp luật;  Thay đổi loại hình kinh doanh vận tải (thêm, bớt loại hình kinh doanh). 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2