intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Phương pháp nghiên cứu định tính trong nghiên cứu khoa học - PGS.TS. Hà Thị Ngọc Oanh

Chia sẻ: Đàm Tuyết Hạ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

20
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Phương pháp nghiên cứu định tính trong nghiên cứu khoa học giúp học viên nắm được đề tài nghiên cứu khoa học là gì; các loại đề tài nghiên cứu khoa học; cơ sở chọn đề tài để nghiên cứu; yêu cầu đối với sinh viên khi nghiên cứu khoa học; đặc điểm chung của phương pháp nghiên cứu khoa học;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Phương pháp nghiên cứu định tính trong nghiên cứu khoa học - PGS.TS. Hà Thị Ngọc Oanh

  1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH TRONG NCKH PGS.TS. HÀ THỊ NGỌC OANH
  2. NCKH là một hoạt động có mục đích,có hệ thống nhằm đạt được một sự hiểu biết nào đó được kiểm chứng ➔ Nghiên cứu viên phải có phương pháp nghiên cứu hợp lý (?)
  3. Đề tài nghiên cứu khoa học là gì • ĐTNCKH là một hoặc nhiều vấn đề khoa học có chứa những điều chưa biết (hoặc biết chưa đầy đủ) nhưng đã xuất hiện tiền đề và khả năng có thể biết được nhằm giải đáp các vấn đề đặt ra trong khoa học hoặc trong thực tiễn. ➔ ĐTNCKH được đặt ra do yêu cầu của lý luận hay thực tiễn Phải thoả ba điều kiện: • Vấn đề muốn NC đang chứa mâu thuẫn giữa cái đã biết với cái chưa biết. • Đã xuất hiện khả năng giải quyết mâu thuẫn đó (……..) • Vấn đề nghiên cứu là những câu hỏi được đặt ra khi người nghiên cứu đứng trước mâu thuẫn giữa tính hạn chế của tri thức khoa học hiện có với yêu cầu phát triển tri thức đó ở trình độ cao hơn. Trong quá trình nghiên cứu phải trả lời, giải đáp mâu thuẫn trên.
  4. Các loại đề tài nghiên cứu khoa học (có nhiều cách phân loại) NCKH nói chung, có 3 loại: • Đề tài thuần tuý lý thuyết. • Đề tài thuần tuý thực nghiệm. • Đề tài kết hợp cả lý thuyết và thực nghiệm. Theo loại hình NCKH có 4 loại: • Các đề tài NCKH cơ bản. • Các đề tài NC ứng dụng. • Các đề tài NC triển khai. • Các đề tài NC thăm dò.
  5. Cơ sở chọn đề tài để nghiên cứu • Có ý nghĩa quan trọng đối với người NC • Khả năng giải quyết vấn đề của người NC • Do yêu cầu từ thực tiễn (giải quyết được một trong những vấn đề mà thực tiễn đang đặt ra). • Người đồng hành (người hướng dẫn): có đủ khả năng, tư liệu… • Tài liệu tham khảo: có đủ tài liệu tham khảo có liên quan đến ĐT. • Có các phương tiện, điều kiện cần thiết để NC: máy móc, thiết bị, tài chính… ➔ Phải xác định được đối tượng và phương hướng nghiên cứu đúng
  6. YÊU CẦU ĐỐI VỚI SV KHI NCKH Có những kiến thức cơ bản về: • Kiến thức của giai đoạn học phổ thông (lịch sử, văn học, toán học, địa lí, GDCD, Kinh tế thế giới và Kinh tế VN...) • Kiến thức về xác suất và thống kê toán; • Các kiến thức và kỹ năng cơ bản về tin học văn phòng.
  7. Đặc điểm chung của PP NCKH • PPNCKH gắn liền với nội dung và mục đích NC • Là sự thống nhất giữa mặt chủ quan và các nhân tố khách quan trong quá trình NC • PPNCKH (cần và bắt buộc) phải có các hỗ trợ quá trình NC (Thiết bị, tài nguyên,…) • PPNCKH là một hoạt động có mục đích (?) • Sản phẩm của NCKH (kết quả cuối cùng) là một thông tin nên phải có tính mới, tính sáng tạo ➔ PPNCKH là một hoạt động có kế hoạch (Lựa chọn và tổ chức hợp lý các yếu tố trong nội bộ PPNC)
  8. NC ĐỊNH TÍNH VÀ NC ĐỊNH LƯỢNG Phương pháp nghiên cứu định tính Phương pháp nghiên cứu định lượng (Qualitative Research) (Quantitative Research) 1/ Định nghĩa: Là PP tiếp cận người phỏng vấn nhằm thu 1/ Định nghĩa: thập dữ liệu bằng chữ để tìm cách mô tả và phân tích đặc Là phương pháp thu thập dữ liệu bằng số và giải quyết quan hệ điểm của nhóm người này từ quan điểm cá nhân. trong lý thuyết và nghiên cứu theo quan điểm diễn dịch. 2/ Đặc điểm Sử dụng mô hình NC Khoa học tự nhiên thực chứng. PP NCĐL Sử dụng quan điểm diển giải, không chứng minh chỉ có có thể chứng minh được trong thực tế và theo chủ nghĩa khách giải thích và dùng thuyết kiến tạo trong NC quan; chủ yếu là kiểm định lý thuyết, 3/ Cách thực hiện: 3.1. Nghiên cứu thực nghiệm thông qua các biến. 3.1. Phỏng vấn sâu 3.2. Thiết kế mô hình NC trong đó các dữ liệu được thu thập 3.2. Thảo luận nhóm trong cùng một thời điểm. 3.3. Quan sát tham dự 3.3. Dữ liệu được thu thập và so sánh theo thời gian 3.4. Có NC trường hợp và Nghiên cứu so sánh 4/ Lập bảng hỏi: - Câu hỏi được soạn sẵn và theo thứ tự. - Không theo thứ tự. - Câu hỏi đóng – mở. - Câu hỏi mở.và dài. - Câu hỏi ngắn ngọn, xúc tích. - Câu hỏi gây tranh luận. - Câu hỏi không gây tranh luận
  9. • Nghiên cứu là một quá trình có các bước thu thập và phân tích thông tin nhằm gia tăng sự hiểu biết của nhà NC (…) về một chủ đề hay một vấn đề nào đó (John W. Creswell, một học giả người Mỹ, đã có 27 cuốn sách và nhiều bài viết trên các tạp chí về PPNC tổng hợp và PPNC định tính) Thế nào (How)? Không phải mọi thứ đều có thể Tại sao (Why)? đếm được số lần, và không phải mọi thứ đều có thể đếm được. Cái gì (What)?
  10. Xác định mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu thường bắt đầu từ một câu hỏi chung (Lớn), sau đó hình thành nhiều câu hỏi chi tiết trong quá trình NC Tiêu chuẩn xác định mục tiêu NC: ➔ Mục tiêu NC là xác định • S – Specific → Rõ ràng, cụ thể những kết quả cần đạt để trả lời cho những câu hỏi NC • M – Measurable → K.q đo lường được • A – Achievable → Có thể đạt được • R – Reasonable → Hợp lý, có hàm lượng khoa học, có tính thực tế • T – Time → xác định được thời gian NC
  11. PHÂN LOẠI THÔNG TIN VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN NGHIÊN CỨU ……………………… …… …… …… …… Thông tin nghiên cứu là thông tin … giúp nhà nghiên cứu đi đến các kết luận trong nghiên cứu của mình. ………………………
  12. CÁC DẠNG TÀI LIỆU SỬ DỤNG Nhật ký hiện trường Bản ghi chép
  13. 8 phương pháp nghiên cứu định tính 1. Phương pháp phỏng vấn sâu 2. Phương pháp thảo luận (phỏng vấn) nhóm 3. Nghiên cứu tình huống (Case study) 4. Thay đổi đáng kể nhất (Most Significant Change – MSC) 5. Các công cụ PRA 6. Phương pháp quan sát 7. VOX POP 8. Khách hàng bí ẩn (mystery shoppers)
  14. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA Thiết kế các câu hỏi (bảng hỏi) đồng loạt gửi đến nhiều người để biết ý kiến của họ về 1 vấn đề nào đó ➔ thu thập thông tin về đối tượng cần NC Điều tra cơ bản, là Điều tra xã hội học: là thu thập các điều tra những nội thông tin từ quần chúng thông qua dung làm nền tảng các phiếu hỏi, bảng hỏi (ankét) để cho những NC sau đánh giá về những sự kiện KT-XH
  15. 1. Phương pháp phỏng vấn sâu Quy tắc: Phỏng vấn có Phỏng vấn bán Phỏng vấn không + Nghiên cứu trước cấu trúc (interview cấu trúc (Semi - cấu trúc đặc điểm ngôn ngữ with structured) interview with (unstructured) giao tiếp, cách ứng structured) Người phỏng vấn xử ➔ xử lý thông minh khi gặp tình chuẩn bị trước chủ Người phỏng vấn Phỏng vấn tự do huống phát sinh đề phỏng vấn ➔ chuẩn bị trước chủ đặt câu hỏi trước. đề phỏng vấn ➔ + Lựa chọn đối tượng cho việc thực Người thực hiện đặt trước một số hiện phỏng vấn chỉ giải thích thêm câu hỏi. + Tạo không khí tin sáng tỏ thêm cho Người thực hiện cậy, trung thực, người được phỏng có thể linh hoạt trả nghiêm túc, vui vẻ… vấn về chủ đề lời them các câu chuẩn bị trước hỏi ngoài nội dung đã chuẩn bị
  16. 2. Thảo luận (phỏng vấn) nhóm Mục tiêu: ➔ Chọn mẫu ➔ Người điều ➔ Tiến trình thu thập thông Nhóm thảo luận cần hành thực hiện từ 4-12 người tin/ý kiến đánh [lý tưởng: 6-8 người]. + Có năng lực đảm bảo • Bước 1. Giới thiệu [….]. giá từ nhiều Đối tượng thảo luận dẫn dắt buổi thảo luận • Bước 2. Thảo luận: theo đúng hướng. người trong một nhóm: Thời gian tối ưu khoảng + Có thể là đồng + Dẫn dắt, động viên sự 60 phút – 90 phút tùy nhóm ➔ kết quả nhất ở một đặc điểm thuộc Nội dung vấn đề tương tác giữa các thu được mang nào đó [nhóm sv, thành viên để họ biểu lộ nghiên cứu đề cập tới nhóm phụ nữ, nhóm (đặt câu hỏi hoặc dưới tính đa chiều tuổi …] cảm xúc. dạng bài tập nhỏ để các dưới nhiều góc + Có thể là nhóm + Khơi gợi nhiều thông thành viên thảo luận). không đồng nhất với tin hơn và giữ cho buổi độ qua việc thảo nhiều đặc điểm đa thảo luận không bị gián • Bước 3: Kết thúc (người điều hành tóm luận của tập dạng, khác nhau. đoạn qua những câu hỏi tắt lại những ý kiến của thể/nhóm. mở [tại sao, cái gì, như người tham gia). thế nào …]
  17. 3. Nghiên cứu tình huống (Case study) • Nhằm tìm hiểu, đánh giá một cách toàn diện và có chiều sâu về đối tượng nghiên cứu (có thể là các vấn đề xã hội, các sự kiện…). Phương pháp này được sử dụng rất phổ biến trong các ngành khoa học kinh doanh, marketing, xã hội học,tâm lý, … • Có thể sử dụng kỹ thuật thu thập/khai thác thông tin trong một khoảng thời gian đủ dài hay cả một quá trình phát triển, từ việc kết hợp các phương pháp khác nhau như phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm (phương pháp phỏng vấn nhóm), quan sát, phân tích tài liệu, các công cụ PRA … ➔ Chọn mẫu • Tình huống cá biệt (extreme case): khi muốn nhấn mạnh vấn đề cần NC. • Trường hợp đặc trưng (critical case) là trường hợp có tầm quan trọng chiến lược cho vấn đề đang được NC. • Tình huống mẫu mực (paradigmatic) là trường hợp điển hình (mang đặc điểm tổng quát của vấn đề đang được NC)
  18. 3. Nghiên cứu tình huống (Case study) ➔ 5 cách nghiên cứu tình huống • Nghiên cứu tình huống nhất thời: tìm hiểu đối tượng NC vào một thời điểm nhất định • Nghiên cứu tình huống trường kỳ: theo sát và tìm hiểu đối tượng NC trong thời gian dài tại nhiều thời điểm khác nhau. • Nghiên cứu tình huống trước – sau: tìm hiểu sự khác biệt của đối tượng nghiên cứu tại hai thời điểm trước và sau một dấu mốc/biến cố quan trọng (biến cố có tác động đến trường hợp NC). • Nghiên cứu tình huống hỗn hợp: tìm hiểu các trường hợp điển hình khác nhau thuộc cùng một phạm trù đang được nghiên cứu, sử dụng nhiều cách nghiên cứu khác nhau. • Nghiên cứu tình huống so sánh: so sánh và tìm ra sự khác biệt giữa nhiều trường hợp điển hình để rút ra kết luận về vấn đề NC
  19. 4. Thay đổi đáng kể nhất (Most Significant Change – MSC) • MSC là phương pháp được dùng để theo dõi những thay đổi ở cộng đồng qua việc thu thập những thông tin dưới dạng câu chuyện về thay đổi đáng kể trong lĩnh vực phát triển. Từ đó phân tích có hệ thống những câu chuyện tiêu biểu nhất từ cộng đồng và lựa chọn ra những câu chuyện – theo nhận thức của các nhóm, các cộng đồng là có tính chất thay đổi đáng kể nhất. • Hiện tại, ngoài nghiên cứu truyền thống, phương pháp này được sử dụng rộng rãi trong việc đánh giá tác động trong việc triển khai các chương trình/dự án; đánh giá hài lòng khách hàng/trải nghiệm của khách hàng sau khi sử dụng sản phẩm/dịch vụ trong các lĩnh vực khác như marketing, kinh doanh …
  20. Cách thức thực hiện phương pháp MSC Kết các phương pháp như thảo luận nhóm (phương pháp phỏng vấn nhóm), phỏng vấn sâu, các công cụ trong PRA … trong quá trình thu thập thông tin. Chẳng hạn: • 1 – Thiết kế công cụ thu thập thông tin: hướng dẫn phỏng vấn sâu, hướng dẫn thảo luận (phỏng vấn) nhóm, bảng quan sát, công cụ phân tích SWOT… • 2 – Chọn và phỏng vấn những người cung cấp thông tin chủ chốt (nên chọn đại diện của các nhóm đối tượng khác nhau hoặc cá nhân để thu thập các câu chuyện về “những thay đổi đáng kể”. • 3 – Thẩm định lại các câu chuyện và thông tin được cung cấp bằng việc kiểm tra chéo các nguồn tin [qua thảo luận với đại diện hoặc toàn cộng đồng; qua các nguồn tài liệu khác …] • 4 – Trình bày các thông tin theo nhóm đối tượng hoặc theo nội dung câu chuyện về thay đổi tích cực (dự kiến và ngoài dự kiến)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0