intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Phương pháp tính - Chương 5: Tính gần đúng - Đạo hàm và tích phân

Chia sẻ: Minh Nhật | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:24

53
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng “Phương pháp tính – Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phân” cung cấp cho người học các kiến thức: Tính gần đúng đạo hàm, tính gần đúng tích phân. Bài giảng hữu ích với các bạn chuyên ngành Toán học và những bạn quan tâm tới lĩnh vực này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Phương pháp tính - Chương 5: Tính gần đúng - Đạo hàm và tích phân

  1. Chương 5 TÍNH GẦN ĐÚNG ĐẠO HÀM VÀ TÍCH PHÂN
  2. I. TÍNH GẦN ĐÚNG ĐẠO HÀM : Cho hàm y = f(x) và bảng số x xo x1 x2 ... xn y yo y1 y2 ... yn Để tính gần đúng đạo hàm, ta xấp xỉ hàm bằng đa thức nội suy Lagrange Ln(x) (hay đa thức nội suy Newton) Ta có
  3. 1. TH bảng chỉ có 2 điểm nút : x x0 x1 Đặt h = x1- x0 y y0 y1 Đa thức nội suy Lagrange Suy ra công thức đạo hàm cho 2 điểm :
  4. ❖ Ví dụ : Cho hàm f(x) = ln x. Tính xấp xỉ f’(1.8) với h = 0.1, 0.01, 0.001 giải Ta có h f’(1.8) 0.1 0.540672212 0.01 0.554018037 0.001 0.555401292 f’(1.8) = 0.555555555
  5. 2. TH bảng có 3 điểm nút cách đều : x x0 x1 x2 y y0 y1 y2 h = x2 - x1 = x1 - x0 Đa thức nội suy Lagrange
  6. Do đó với mọi x ∈ [x0, x2] ta có Suy ra đạo hàm cấp 1
  7. Công thức thứ 1 gọi là công thức sai phân tiến Công thức thứ 2 gọi là công thức sai phân hướng tâm thường viết dưới dạng (thay x1 = x0)
  8. Công thức thứ 3 gọi là công thức sai phân lùi thường viết dưới dạng (thay x2 = x0) đạo hàm cấp 2 Thay x1 = x0 ta được
  9. ❖ Ví dụ : Cho hàm a. Dùng công thức sai phân hướng tâm, tính xấp xỉ f’(1.25) với h = 0.01 b. Tính xấp xỉ f”(1.25) với h = 0.01 giải -0.320416958 So với kết quả chính xác f’(1.25)= -0.320422170423379
  10. -0.526643001 So với kết quả chính xác f”(1.25) = -0.526640385697715
  11. Bài tập : Cho hàm f và bảng số cách đều x 1.2 1.4 1.6 1.8 y 2.32 2.53 2.77 2.89 Xấp xỉ f bằng đa thức Newton tiến, tính gần đúng f’(1.25) Giải : Ta lập bảng các sai phân hữu hạn xk f(xk) Δyk Δ2yk Δ3yk 1.2 2.32 0.21 Newton tiến 1.4 2.53 0.03 0.24 -0.15 1.6 2.77 -0.12 0.12 Newton lùi 1.8 2.89
  12. II. TÍNH GẦN ĐÚNG TÍCH PHÂN : Cho hàm f(x) xác định và khả tích trên [a,b]. Ta cần tính gần đúng tích phân : Ta phân hoạch đoạn [a,b] thành n đoạn bằng nhau với bước h = (b-a)/n xo= a, x1 = x0 +h, ... , xk = x0 + kh, ... , xn = b
  13. 1. Công thức hình thang mở rộng : ❖ Công thức sai số :
  14. 2. Công thức Simpson mở rộng: ❖ Công thức sai số : Chú ý : với công thức simpson n phải là số chẵn
  15. ❖ Ví dụ : Tính gần đúng tích phân a. Dùng công thức hình thang mở rộng với n = 5 b. Dùng công thức Simpson mở rộng với n = 8
  16. giải a. h=0.2, phân hoạch đoạn [0,1] thành n=5 đoạn bằng nhau x0 = 0 < x1 = 0.2 < x2 = 0.4 < x3 = 0.6 < x4 = 0.8 < x5 = 1 Công thức hình thang = 0.945078781
  17. b. h=0.125, phân hoạch đoạn [0,1] thành n=8 đoạn bằng nhau x0 = 0 < x1 = 0.125 < x2 = 0.25 < x3 = 0.375 < x4 = 0.5 x5 = 0.625 < x6 = 0.75 < x7 = 0.875 < x8 =1 Công thức Simpson = 0.94608331
  18. ❖ Ví dụ : Dùng phương pháp simpson tính gần đúng tích phân với f cho bới bảng số x 1.0 1.2 1.4 1.6 1.8 2.0 2.2 f(x) 0.68 0.95 1.16 2.25 3.46 5.57 6.14
  19. giải Công thức Simpson x 1.0 1.2 1.4 1.6 1.8 2.0 2.2 y 2.9584 4.3730 5.8358 14.65 30.9609 76.3038 98.6471 I = 37.1004
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2