intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quan hệ chuyên khoa Tai - Mũi - Họng với các chuyên khoa lâm sàng khác

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:117

99
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Quan hệ chuyên khoa Tai - Mũi - Họng với các chuyên khoa lâm sàng khác nêu lên đại cương về tai - mũi - họng; mối quan hệ của khoa Tai - Mũi - Họng với nội khoa; quan hệ khoa Tai - Mũi - Họng với ngoại khoa, sản khoa, nhi khoa, khoa mắt, khoa nhiễm và một số khoa khác.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quan hệ chuyên khoa Tai - Mũi - Họng với các chuyên khoa lâm sàng khác

  1. QUAN HỆ CHUYÊN KHOA TAI MŨI HỌNG VỚI CÁC CHUYÊN KHOA LÂM SÀNG KHÁC 1
  2. ĐẠI CƯƠNG • “Tại sao tất cả sinh viên y (hệ đa khoa) cần phải học TMH?”. Đó là câu hỏi của đa số sinh viên Y5, nhất là những người không có ý định làm Bác sĩ TMH sau này. 2
  3. ĐẠI CƯƠNG • Tai mũi họng thuộc ngũ quan. • Chuyên khoa TMH nghiên cứu và điều trị bệnh của những cơ quan giúp con người tiếp xúc và trao đổi với thế giới bên ngoài. • Tai là cửa ngõ của hệ thống nghe và thăng bằng. • Mũi là lối vào của đường hô hấp. • Họng là của ngõ của đường ăn. • Thương tổn ở TMH có thể ảnh hưởng đến hệ TK, hô hấp, ở đường tiêu hóa. Ngược lại những bệnh lý ở hệ thần kinh trung ương, ở đường hô hấp, ở đường tiêu hóa đều có thể gây ra ảnh hưởng đến tai, đến mũi, đến họng. 3
  4. ĐẠI CƯƠNG • Sinh viên Y5, liên quan đến bốn chuyên khoa trọng tâm: Nội, ngoại, sản, nhi. • Đối với bác sĩ chuyên khoa TMH, học đầy đủ các liên quan để có thêm kiến thức của một bác sĩ chuyên khoa TMH. 4
  5. QUAN HỆ VỚI NỘI KHOA. • TMH có rất nhiều quan hệ qua lại mật thiết với nội khoa. Sau đây là những vấn đề thường gặp. 5
  6. Chảy máu mũi • Chảy máu mũi (chảy máu cam) là những triệu chứng thường gặp trong những bệnh nội khoa như: Cao huyết áp, leucémie, bệnh sốt rét, hemophilie … 6
  7. 7
  8. Ho, khạc ra máu • Ho khạc ra máu: Chảy máu mũi sau, dãn tĩnh mạch đáy lưỡi, viêm xoang, bệnh Rendu-Osler (angiomatose hémorragique familiale) với những đám dãn mạch máu ở niêm mạc mũi và họng. 8
  9. Viêm phế quản mạn- áp xe phổi • Dị vật (hột sa bô chê) nằm lâu ngày trong phế quản gây ra viêm phế quản mạn hoặc ápxe phổi. 9
  10. Lò viêm (Infection focale) • Lò viêm là những ổ viêm mạn tính (chứa vi khuẩn): • Viêm Amiđan do Streptococcus Hemolytic Bêta nhóm A: từ những ổ viêm này và thông qua cơ chế miễn dịch dị ứng, bệnh sẽ tác hại vào khớp, vào tim, vào thận gây ra thấp khớp cấp, viêm nội tâm mạc, viêm cầu thận cấp. • Viêm xoang, sâu răng có thể gây viêm mô tế bào, nhiểm trùng huyết… 10
  11. VIÊM AMIDAN DO GABHS 11
  12. VIÊM AMIDAN DO GABHS 12
  13. ÁPXE QUANH AMIDAN 13
  14. ÁPXE QUANH AMIDAN 14
  15. Viêm họng, loét họng. • Bệnh về máu như tăng bạch cầu (leucémie), mất bạch cầu hạt (agranulocytose), tăng bạch cầu monocyt nhiễm khuẩn (mononucleocytose infectieuse) là những bệnh phải điều trị toàn thân tuy rằng biểu hiện bằng viêm họng hoặc loét họng. • Thiếu vitamin C cũng gây chảy máu nướu 15
  16. MONONUCLEOCYTOSE INFECTIEUSE 16
  17. Loạn cảm họng. • Cảm giác nuốt cộm, nuốt vướng, nuốt rát, nuốt đau ở họng miệng, họng thanh quản. Bệnh nhân tự cho mình bị mắc xương, bị viêm họng hạt. • Loạn cảm họng có nhiều nguyên nhân thuộc TMH như viêm họng mạn quá phát , dài mỏm trâm … hoặc không thuộc TMH như: trào ngược dạ dày thực quản, mãn kinh, thể địa co thắt, thiểu năng tuyến giáp.… 17
  18. Dị ứng • Dị ứng thường khu trú ở mũi và xoang gây ra viêm mũi, viêm xoang dị ứng. • Một bệnh tích cục bộ của mũi có thể tạo điều kiện thuận lợi cho dị ứng xuất hiện ở cơ thể có bệnh dị ứng tiềm tàng. Td: Gai vách ngăn có thể làm cho viêm mũi dị ứng, cho hen xuất hiện về mặt lâm sàng PT vách ngăn làm cho những biểu hiện lâm sàng của dị ứng giảm hoặc mất đi. 18
  19. 19
  20. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2